Phân vùng và đánh giá hiện trạng sử dụng đất bị tổn thƣơng do mặn và ngập theo

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên hiện trạng sử dụng đất vùng ven biển đồng bằng sông cửu long theo các kịch bản biến đổi khí hậu (Trang 67)

ngập theo đơn vị hành chính

Năm cơ sở 2004

Đối với kịch bản năm cơ sở 2004, Sóc Trăng và Trà Vinh là 2 tỉnh có diện tích tổn thƣơng của cả hai yếu tố mặn và ngập, các tỉnh còn lại không có diện tích vùng tổn thƣơng. 244 2.274 12.257 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 HT SLR30 SLR50 Diện tích (ha)

Tỉnh Sóc Trăng

Tỉnh Sóc Trăng có diện tích vùng bị tổn thƣơng do cả 2 yếu tố mặn và ngập là 228,3 ha phân bố trên địa bàn huyện Long Phú, trong đó diện tích canh tác mía và thổ quả có diện tích tổn thƣơng cao nhất lần lƣợt là 186,76 ha và 41,35 ha. Diện tích bị ảnh hƣởng kế tiếp là diện tích lúa 3 vụ bị ảnh hƣởng với khoảng 0,17 ha. (Hình 3.17)

Hình 3.17: Diện tích hiện trạng vùng tổn thƣơng năm 2004 của tỉnh Sóc Trăng

Ngoài diện tích đất bị tổn thƣơng bởi 2 yếu tố mặn và ngập thì tỉnh Sóc Trăng cũng có phần khá lớn diện tích bị tổn thƣơng bởi yếu tố độ mặn trên 8‰ (không có vùng nguy hại do ngập), làm ảnh hƣởng đáng kể đến hiện trạng sử dụng đất của tỉnh.

Bảng 3.16: Diện tích tổn thƣơng do yếu tố mặn của tỉnh Sóc Trăng năm 2004

Huyện Diện tích

(ha) Hiện trạng

Kế Sách 564,91 Thổ cƣ thổ canh, lúa 3 vụ, thổ quả

Long Phú 19.944,05 Mía, thổ cƣ thổ canh, lúa 3 vụ, lúa 2 vụ, nuôi tôm, thổ quả Mỹ Tú 921,42 Mía, lúa 3 vụ, thổ cƣ thổ canh

Mỹ Xuyên 27.323,30 Nuôi tôm, tôm lúa, thổ cƣ thổ canh, lúa 2 vụ TP. Sóc Trăng 523,08 Thổ cƣ thổ canh, lúa 3 vụ

Thạnh Trị 670,06 Lúa 2 vụ, tôm lúa, thổ cƣ thổ canh

Vĩnh Châu 40.095,42 Nuôi tôm, thổ cƣ thổ canh, rừng ngập mặn, rừng tràm

Diện tích bị ảnh hƣởng bởi yếu tố mặn trên 8‰ chủ yếu phân bố trên các mô hình canh tác nuôi tôm, thổ canh cƣ, lúa, thổ quả và rừng ngập mặn. Huyện Vĩnh Châu có diện tích bị ảnh hƣởng nhiều nhất với khoảng 40.095 ha, phân bố nhiều nhất trên mô hình nuôi tôm và thổ canh thổ cƣ. Kế tiếp, huyện Mỹ Xuyên có diện tích bị ảnh hƣởng với khoảng trên 27.323 ha, tập trung phần lớn trên mô hình nuôi tôm, tôm lúa và thổ

186,76 41,35 0,17 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200

Mía Thổ quả Lúa 3 vụ

canh thổ cƣ. Các huyện bị ảnh hƣởng bởi 1 yếu tố độ mặn trên 8‰ cũng xuất hiện ở các huyện Long Phú, Mỹ Tú, Thạnh Trị, Kế sách và TP. Sóc Trăng. (Bảng 3.16)

Tỉnh Trà Vinh

Hình 3.18: Diện tích hiện trạng vùng tổn thƣơng năm 2004 của tỉnh Trà Vinh

Tại tỉnh Trà Vinh diện tích tổn thƣơng bởi 2 yếu tố mặn và ngập là 15,67 ha, diện tích bị ảnh hƣởng nhiều nhất là rừng ngập mặn (8,43 ha) và vuông tôm (6,59 ha) thuộc 2 huyện Trà Cú và Duyên Hải, kế đến là diện tích thổ cƣ thổ canh là 0,65 ha bị ảnh hƣởng. (Hình 3.18)

Bên cạnh đó, vùng mặn trên 8‰ cũng chiếm diện tích khá lớn ở tỉnh Trà Vinh (không có vùng nguy hại do ngập) và ảnh hƣởng đến hiện trạng canh tác của tỉnh. Diện tích bị ảnh hƣởng phân bố trên các địa bàn huyện Cầu Kè, Cầu Ngang, Châu Thành, Duyên Hải, TP. Trà Vinh, Tiểu Cần và Trà Cú. (Bảng 3.17)

Bảng 3.17: Diện tích tổn thƣơng do yếu tố mặn của tỉnh Trà Vinh năm 2004

Huyện Diện tích (ha) Hiện trạng

Cầu Kè 836,35 Thổ cƣ thổ canh, thổ quả

Cầu Ngang 25.259,27 Nuôi tôm, lúa 2 vụ, tôm lúa, lúa 3 vụ, thổ cƣ thổ canh Châu Thành 14.510,82 Tôm lúa, lúa 2 vụ, lúa 3 vụ, thổ cƣ thổ canh, nuôi tôm Duyên Hải 21.126,08 Nuôi tôm, thổ cƣ thổ canh, màu, rừng ngập mặn TP. Trà Vinh 1.030,85 Lúa 3 vụ, lúa 2 vụ, thổ cƣ thổ canh

Tiểu Cần 1.202,33 Thổ cƣ thổ canh, lúa 3 vụ, lúa 2 vụ

Trà Cú 29.559,82 Nuôi tôm, lúa 2 vụ, lúa 3 vụ, màu, thổ cƣ thổ canh Trong đó Trà Cú, Cầu Ngang và Tiểu Cần là 3 huyện có diện tích bị tổn thƣơng bởi mặn trên 8‰ cao nhất với các phần diện tích lần lƣợt là khoảng 29.559 ha, 25.259 ha

8,43 6,59 0,65 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Rừng ngập mặn Vuông tôm Thổ cƣ canh

và 21.126 ha và phân bố chủ yếu trên các mô hình canh tác nuôi tôm, lúa, màu và thổ cƣ thổ canh và các huyện bị ảnh hƣởng còn lại nhƣ Cầu Kè, Châu Thành, TP. Trà Vinh và Tiểu Cần phân bố vùng bị tổn thƣơng trên các mô hình nuôi tôm, tôm lúa, lúa, màu, thổ quả và thổ cƣ thổ canh và rừng ngập mặn.

Các tỉnh còn lại

Các tỉnh còn lại nhƣ Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Kiên Giang, Long An và Tiền Giang không thấy xuất hiện vùng tổn thƣơng do cả 2 yếu tố mặn và ngập trên cùng 1 diện tích, tuy nhiên có một phần diện tích khá lớn bị ảnh hƣởng do 1 trong 2 yếu tố mặn, ngập.

Bạc Liêu và Cà Mau là 2 tỉnh chịu tổn thƣơng do yếu tố mặn trên 8‰ cao nhất, trong đó tỉnh Cà Mau có diện tích bị ảnh hƣởng khoảng hơn 429.160 ha, còn diện tích bị ảnh hƣởng của tỉnh Bạc Liêu khoảng hơn 190.861 ha. Các diện tích bị ảnh hƣởng ở 2 tỉnh này chủ yếu phân bố trên các mô hình canh tác nuôi tôm, thổ cƣ thổ canh, tôm lúa, lúa 2 vụ, tôm rừng và thổ quả. (Bảng 3.18)

Bảng 3.18: Diện tích tổn thƣơng do 1 trong 2 yếu tố mặn, ngập của các tỉnh năm 2004

Huyện Diện tích (ha) Hiện trạng

Mặn Ngập

Bạc Liêu 190.861,68 - Nuôi tôm, tôm lúa, lúa 2 vụ, thổ cƣ thổ canh, khóm, lúa 3 vụ

Bến Tre 71.057,61 - Nuôi tôm, lúa 3 vụ, lúa 2 vụ, thổ cƣ thổ canh, thổ quả, rừng ngập mặn

Cà Mau 429.160,51 - Nuôi tôm, thổ cƣ thổ canh, tôm lúa, rừng ngập mặn, rừng tràm, tôm rừng, lúa 2 vụ

Kiên Giang 192.763,07 5.584,89 Lúa 2 vụ, tôm lúa, thổ cƣ thổ canh, nuôi tôm, lúa 3 vụ, rừng tràm, khóm, lúa 1 vụ

Long An 31.978,68 192.663,51 Lúa 2 vụ, lúa 3 vụ, nuôi tôm, thổ cƣ thổ canh, rừng tràm, tôm lúa, màu

Tiền Giang 17.220,98 46.069,50 Lúa 2 vụ, lúa 3 vụ, nuôi tôm, thổ cƣ thổ canh, thổ quả, khóm

Long An và Tiền Giang thì có phần nhiều diện tích đất chịu tổn thƣơng do yếu tố ngập trên 1,5 m và phần còn lại chịu ảnh hƣởng do yếu tố mặn trên 8‰, trong đó diện tích bị tổn thƣơng do ngập của tỉnh Long An là khá lớn với khoảng 192.663 ha và diện tích chịu ảnh hƣởng do ngập của Tiền Giang là khoảng 46.069 ha. Phần lớn hiện trạng bị ảnh hƣởng nơi này phân bố trên các cơ cấu lúa 2 vụ, lúa 3 vụ, thổ cƣ thổ canh và nuôi tôm.

Kiên Giang có phần lớn diện tích chịu ảnh hƣởng bởi độ mặn trên 8‰ (khoảng 192.763 ha), một phần nhỏ diện tích còn lại chịu ảnh hƣởng của yếu tố ngập trên 1,5 m (5.584,89 ha). Bến Tre có diện tích bị tổn thƣơng do mặn (> 8‰) khoảng hơn 71.057

ha, phần diện tích bị ảnh hƣởng này chủ yếu phân bố trên các mô hình canh tác lúa 2 vụ, lúa 3 vụ, nuôi tôm, thổ cƣ thổ canh và tôm lúa.

Nhìn chung ở năm cơ sở 2004, các tỉnh ven biển ĐBSCL không bị tổn thƣơng nhiều bởi 2 yếu tố mặn (> 8‰), ngập (> 1,5 m), và chỉ xuất hiện ở 2 tỉnh Sóc Trăng và Trà Vinh, các tỉnh còn lại trong khu vực không thấy có xuất hiện các vùng tổn thƣơng của cả 2 yếu tố mặn và ngập. Tuy nhiên, phần lớn diện tích đất của các tỉnh bị ảnh hƣởng bởi 1 trong 2 yếu mặn, ngập và phần diện tích này nằm trên địa bàn của tất cả các tỉnh trong vùng.

Đến năm 2030

Kịch bản đến năm 2030 tác động đến 5 trên tổng số 8 tỉnh ven biển ĐBSCL bao gồm Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Tiền Giang và Trà Vinh sẽ bị tác động của 2 yếu tố mặn và ngập dựa trên kịch bản đến năm 2030. Các tỉnh còn lại nhƣ Bến Tre, Kiên Giang, Long An chƣa thấy xuất hiện điểm tổn thƣơng của 2 yếu tố này.

Tỉnh Sóc Trăng

Đến kịch bản năm 2030, tỉnh Sóc Trăng có diện tích bị tổn thƣơng cao hơn so với năm cơ sở 2004, kịch bản đến năm 2030 là 1.829 ha so với năm cơ sở 2004 là 228 ha.

Hình 3.19: Diện tích hiện trạng vùng tổn thƣơng năm 2030 của tỉnh Sóc Trăng

Tỉnh Sóc Trăng có diện tích vùng tổn thƣơng của cả 2 yếu tố mặn và ngập nhiều nhất với tổng diện tích khoảng 1.829 ha, trong đó cơ cấu canh tác trên mô hình nuôi tôm có diện tích bị ảnh hƣởng cao nhất với khoảng 985,23 ha và kế tiếp là cơ cấu canh tác mía với diện tích khoảng 703,01 ha. Bên cạnh đó các mô hình canh tác nhƣ lúa 3 vụ, thổ cƣ thổ canh, thổ quả và tôm lúa cũng bị ảnh hƣởng bởi 2 yếu tố này, trong đó 2 mô hình canh tác lúa 3 vụ và tôm lúa thì có diện tích bị ảnh hƣởng tƣơng đối thấp khoảng trên 6 ha.

6,65 703,01 82,78 44,37 6,63 985,23 0 200 400 600 800 1.000 1.200

Lúa 3 vụ Mía Thổ cƣ canh Thổ quả Tôm lúa Vuông tôm

Bảng 3.19: Diện tích vùng tổn thƣơng năm 2030 của tỉnh Sóc Trăng

Diện tích (ha) Huyện Lúa 3 vụ Mía Thổ cƣ thổ canh Thổ quả Tôm lúa Vuông tôm

Long Phú 6,65 703,01 0 44,37 6,63 4,49

Vĩnh Châu - - 82,78 - - 980,74

Trong đó diện tích nuôi tôm ở huyện Vĩnh Châu bị ảnh hƣởng nhiều nhất với 980,74 ha, kế đến là diện tích trồng mía ở huyện Long Phú với 703,01 ha. Các cơ cấu canh tác nhƣ thổ cƣ thổ canh, thổ quả, lúa 3 vụ và tôm lúa bị ảnh hƣởng với diện tích ít hơn cũng phân bố trên 2 huyện Long Phú và Vĩnh Châu. (Bảng 3.19)

Bên cạnh diện tích vùng nguy hại của cả 2 yếu tố mặn và ngập, tỉnh Sóc Trăng có một phần lớn diện tích bị ảnh hƣởng do tổn thƣơng của yếu tố mặn trên 8‰, không thấy vùng nguy hại do ngập trên 1,5 m.

Bảng 3.20: Diện tích tổn thƣơng do yếu tố mặn năm 2030 của tỉnh Sóc Trăng

Huyện Diện tích (ha) Hiện trạng

Kế Sách 676,66 Thổ cƣ thổ canh, lúa 3 vụ, thổ quả

Long Phú 19.653,34 Mía, thổ cƣ thổ canh, nuôi tôm, lúa 3 vụ, lúa 2 vụ, thổ quả Mỹ Tú 756,88 Mía, lúa 3 vụ, thổ cƣ thổ canh, rừng tràm, lúa 2 vụ

Mỹ Xuyên 27.319,58 Nuôi tôm, lúa 2 vụ, thổ cƣ thổ canh, tôm lúa TP. Sóc Trăng 507,90 Thổ cƣ thổ canh, lúa 3 vụ, lúa 2 vụ

Thạnh Trị 654,79 Lúa 2 vụ, tôm lúa, thổ cƣ thổ canh

Vĩnh Châu 39.031,89 Nuôi tôm, thổ cƣ thổ canh, rừng ngập mặn, rừng tràm, lúa 2 vụ

Từ Bảng 3.20 cho thấy, huyện Vĩnh Châu có diện tích đất canh tác bị tổn thƣơng do

mặn cao nhất khoảng trên 39.031 ha và kế đến là 2 huyện Mỹ Xuyên và Long Phú với các diện tích bị tổn thƣơng khoảng trên 27.319 ha và 19.653 ha. Các huyện có diện tích bị ảnh hƣởng thấp hơn là Mỹ Tú, Kế Sách, Thạnh Trị và TP. Sóc Trăng. Diện tích bị ảnh hƣởng của các huyện trên chủ yếu phân bố trên các mô hình canh tác nuôi tôm, thổ cƣ thổ canh và lúa, diện tích bị ảnh hƣởng còn lại phân bố trên các mô hình nhƣ trồng mía, rừng ngập mặn, rừng tràm, thổ quả và tôm lúa.

Tỉnh Trà Vinh

Từ Hình 3.20 cho thấy, diện tích bị tổn thƣơng do cả 2 yếu tố mặn và ngập nhiều nhất

ở tỉnh Trà Vinh là trên mô hình nuôi tôm với 112,43 ha, kế đến là diện tích trồng màu với 44,15 ha. Các mô hình bị ảnh hƣởng còn lại của tỉnh nhƣ lúa 2 vụ, lúa 3 vụ, rừng ngập mặn và thổ cƣ thổ canh, trong đó diện tích bị ảnh hƣởng thấp nhất phân bố trên mô hình thổ cƣ thổ canh (15,62 ha).

Hình 3.20: Diện tích hiện trạng vùng tổn thƣơng năm 2030 của tỉnh Trà Vinh

Trên địa bàn Trà Vinh, diện tích chịu ảnh hƣởng nhiều nhất là trên mô hình canh tác tôm thuộc huyện Trà Cú với khoảng 99 ha, ngoài ra mô hình canh tác màu ở Trà Cú cũng bị ảnh hƣởng đáng kể với 44 ha và diện tích bị ảnh hƣởng còn lại của huyện nằm trên các cơ cấu lúa 2 vụ, lúa 3 vụ, rừng ngập mặn và thổ cƣ thổ canh. Huyện Duyên Hải có diện tích bị ảnh hƣởng trên các mô hình rừng ngập mặn, thổ cƣ thổ canh và nuôi tôm, trong đó diện tích nuôi tôm là bị ảnh hƣởng nhiều nhất với 13,31 ha. (Bảng 3.21)

Bảng 3.21: Diện tích vùng tổn thƣơng năm 2030 của tỉnh Trà Vinh

Diện tích (ha)

Huyện Lúa 2 vụ Lúa 3 vụ Màu Rừng ngập mặn Thổ cƣ thổ canh Vuông tôm

Duyên Hải - - - 10,52 4 13,31

Trà Cú 18 16 44 21 11,84 99

Bên cạnh diện tích đất canh tác có xuất hiện vùng tổn thƣơng của cả 2 yếu tố mặn và ngập thì trên địa bàn của tỉnh Trà Vinh cũng có xuất hiện vùng tổn thƣơng do yếu tố mặn trên 8‰ với diện tích tƣơng đối lớn và không có vùng nguy hại do ngập trên 1,5 m.

Bảng 3.22: Diện tích vùng tổn thƣơng do yếu tố mặn năm 2030 của tỉnh Trà Vinh

Huyện Diện tích (ha) Hiện trạng

Cầu Kè 1.247,68 Thổ cƣ thổ canh, thổ quả, lúa 3 vụ

Cầu Ngang 25.643,21 Nuôi tôm,, lúa 2 vụ, tôm lúa, lúa 3 vụ, thổ cƣ thổ canh, màu

Châu Thành 14.431,39 Tôm lúa, lúa 2 vụ, lúa 3 vụ, thổ cƣ thổ canh, nuôi tôm

Duyên Hải 21.103,86 Nuôi tôm, thổ cƣ thổ canh, màu, rừng ngập mặn, màu, lúa 2

vụ

TP. Trà Vinh 901,88 Lúa 3 vụ, lúa 2 vụ, thổ cƣ thổ canh

Tiểu Cần 1.245,25 Thổ cƣ thổ canh, lúa 3 vụ, lúa 2 vụ

Trà Cú 29.938,55 Nuôi tôm, lúa 2 vụ, lúa 3 vụ, màu, thổ cƣ thổ canh, tôm lúa

18,24 16,07 44,15 31,14 15,62 112,43 0 20 40 60 80 100 120

Lúa 2 vụ Lúa 3 vụ Màu Rừng ngập mặn Thổ cƣ canh Vuông tôm

Trà Cú và Cầu Ngang là 2 huyện có diện tích bị ảnh hƣởng nhiều nhất bởi yếu tố mặn với các diện tích lần lƣợt là khoảng 29.938 ha và khoảng 25.643 ha, kế đến là huyện Duyên Hải với khoảng trên 21.103 ha, các diện tích bị ảnh hƣởng chủ yếu phân bố trên các mô hình canh tác nuôi tôm, lúa và thổ canh cƣ. (Bảng 3.22)

Các huyện bị ảnh hƣởng còn lại nhƣ Châu Thành, Cầu Kè, Tiểu Cần và TX.Trà Vinh có diện tích canh tác bị tổn thƣơng phân bố trên các mô hình trồng lúa, nuôi tôm, thổ cƣ thổ canh, thổ quả, màu, rừng ngập mặn và tôm lúa.

Tỉnh Bạc Liêu

Trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu vùng dễ tổn thƣơng của cả 2 yếu tố mặn và ngập chỉ xuất hiện trên địa bàn huyện Giá Rai và trên mô hình nuôi tôm với diện tích là 132 ha.

Bên cạnh diện tích bị tổn thƣơng của cả 2 yếu tố mặn và ngập thì trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu xuất hiện các diện tích đất canh tác bị tổn thƣơng do yếu tố mặn trên 8‰, với diện tích khá lớn nằm trên 5 huyện của tỉnh và không thấy vùng nguy hại do ngập.

Bảng 3.23: Diện tích tổn thƣơng do yếu tố mặn năm 2030 của tỉnh Bạc Liêu

Huyện Diện tích (ha) Hiện trạng

Giá Rai 83.785,98 Nuôi tôm, thổ cƣ thổ canh, tôm rừng, lúa 2 vụ, lúa 3 vụ

Hồng Dân 37.841,55 Tôm lúa, nuôi tôm, thổ cƣ thổ canh, khóm, lúa 2 vụ, lúa 3 vụ

Phƣớc Long 28.096,79 Nuôi tôm, tôm lúa, lúa 2 vụ, thổ cƣ thổ canh

TP. Bạc Liêu 11.277,88 Nuôi tôm, thổ cƣ thổ canh, lúa 2 vụ

Vĩnh Lợi 32.519,99 Nuôi tôm, thổ cƣ thổ canh, lúa 2 vụ, lúa 3 vụ, tôm lúa

Huyện Giá Rai có diện tích đất bị ảnh hƣởng nhiều nhất với trên 83.785 ha, kế đến là huyện Hồng Dân với khoảng trên 37.841 ha và các diện tích bị ảnh hƣởng này chủ yếu nằm trên các mô hình nuôi tôm, tôm lúa, lúa 2 vụ và khóm. (Bảng 3.23)

Các huyện còn lại nhƣ Vĩnh Lợi, Phƣớc Long và TP. Bạc Liêu là các địa bàn cũng bị ảnh hƣởng bởi yếu tố độ mặn trên 8‰, phần diện tích này phân bố trên các mô hình

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên hiện trạng sử dụng đất vùng ven biển đồng bằng sông cửu long theo các kịch bản biến đổi khí hậu (Trang 67)