ĐÁNH GIÁ VÙNG DỄ TỔN THƢƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN HIỆN

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên hiện trạng sử dụng đất vùng ven biển đồng bằng sông cửu long theo các kịch bản biến đổi khí hậu (Trang 62)

TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.3.1 Phân vùng dễ bị tổn thƣơng do mặn và ngập theo các kịch bản

Phân vùng tổn thương năm 2004

Trên Hình 3.10, các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Trà Vinh và Bến Tre có xuất hiện các vùng có độ mặn trên 8‰ và độ sâu ngập từ 0,6 đến 1,5 m nằm dọc theo bờ biển.

Khu vực tỉnh Long An có diện tích có độ sâu ngập trên 1,5 m và độ mặn thấp hơn 4‰, phân bố nhiều nhất ven tỉnh Đồng Tháp, các vùng tiếp giáp với biển có độ mặn trên 8‰ nhƣng độ sâu ngập dƣới 1,5 m. Các tỉnh còn lại gồm Kiên Giang và Tiền Giang phần lớn diện tích đất bị nhiễm mặn nhỏ hơn 4‰ và độ sâu ngập nhỏ hơn 1,5 m.

0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 450000 500000

Bạc Liêu Bến Tre Cà Mau Kiên Giang Long An Sóc Trăng Tiền Giang Trà Vinh Diện tích (ha)

Hình 3.10: Bản đồ phân vùng dễ tổn thƣơng do mặn và ngập năm 2004

Theo kết quả chồng lắp cho thấy ở năm cơ sở 2004, Sóc Trăng và Trà Vinh là 2 tỉnh có xuất hiện điểm tổn thƣơng do mặn trên 8‰ và ngập trên 1,5 m, và Sóc Trăng có diện tích dễ tổn thƣơng cao hơn tỉnh Trà Vinh. Các tỉnh còn lại không có điểm tổn thƣơng của cả 2 yếu tố mặn và ngập. (Hình 3.11)

Hình 3.11: Diện tích vùng tổn thƣơng năm 2004 của các tỉnh ven biển ĐBSCL

228 16 50 100 150 200 250 Sóc Trăng Trà Vinh Diện tích (ha)

Phân vùng tổn thương do mặn và ngập năm 2030

Các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng và Trà Vinh là những tỉnh có hầu hết diện tích bị nhiễm mặn trên 8‰ và có độ sâu ngập từ 0,6 đến 1,5 m. Trong đó, tỉnh Cà Mau có phần lớn diện tích có độ mặn trên 8‰, độ sâu ngập dƣới 1,5 m và các tỉnh Bạc Liêu, Sóc Trăng và Trà Vinh thì có phần diện tích ven biển bị nhiễm mặn trên 8‰. (Hình 3.12)

Các vùng ven biển của Trà Vinh, Bến Tre, Tiền Giang, Long An và Kiên Giang có diện tích bị nhiễm mặn ở độ mặn trên 8‰ và độ sâu ngập nhỏ hơn 1,5 m, trong đó tỉnh Long An và Tiền Giang là 2 tỉnh có phần lớn diện tích bị ngập trên 1,5 m và độ mặn dƣới 4‰, phần diện tích này phân bố ở những vùng tiếp giáp với tỉnh Đồng Tháp. Tỉnh Kiên Giang thì có phần lớn diện tích bị nhiễm mặn dƣới 4‰, độ sâu ngập dƣới 1,5 m (vùng tiếp giáp với tỉnh Cà Mau thì có độ mặn trên 8‰ và độ sâu ngập dƣới 1,5 m).

Đến năm kịch bản 2030, các vùng tổn thƣơng của yếu tố độ mặn và độ sâu ngập đã tác động đến 5 trên tổng số 8 tỉnh ven biển ĐBSCL gồm Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Tiền Giang và Trà Vinh. (Hình 3.13)

Hình 3.13: Diện tích vùng tổn thƣơng năm 2030 của các tỉnh ven biển ĐBSCL

Trong đó tỉnh Sóc Trăng có diện tích bị tổn thƣơng cao nhất, tỉnh có diện tích bị tổn thƣơng cao thứ 2 là Trà Vinh và Tiền Giang là tỉnh có diện tích bị tổn thƣơng ít nhất. Các tỉnh còn lại nhƣ Bến Tre, Kiên Giang, Long An không có xuất hiện điểm tổn thƣơng của cả 2 yếu tố mặn và ngập.

Phân vùng tổn thương đến năm 2050

Hình 3.14: Diện tích vùng bị tổn thƣơng năm 2050 của các tỉnh ven biển ĐBSCL

Hầu hết các tỉnh ven biển ĐBSCL đều có vùng dễ tổn thƣơng (trừ tỉnh Kiên Giang) dựa trên kịch bản BĐKH năm 2050 của 2 yếu tố mặn và ngập, trong đó Sóc Trăng là

132 56 1.829 20 238 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000

Bạc Liêu Cà Mau Sóc Trăng Tiền Giang Trà Vinh

Diện tích (ha) 2.063 208 2.336 125 6.400 148 977 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000

Bạc Liêu Bến Tre Cà Mau Long An Sóc Trăng Tiền Giang Trà Vinh

tỉnh có diện tích tổn thƣơng của cả 2 yếu tố mặn và ngập cao nhất với diện tích khoảng 6.400 ha. Kế đến Cà Mau và Bạc Liêu là 2 tỉnh có diện tích tổn thƣơng do mặn và ngập sau tỉnh Sóc Trăng với các diện tích lần lƣợt là 2.336 ha và 2.063 ha. Kiên Giang là tỉnh duy nhất không có xuất hiện diện tích điểm tổn thƣơng của cả hai yếu tố mặn và ngập. (Hình 3.14)

Từ Hình 3.15 cho thấy, Cà Mau, Bạc Liêu và Sóc Trăng có phần lớn diện tích bị nhiễm mặn trên 8‰ và độ sâu ngập từ 0,6 đến 1,5 m tăng cao hơn so với kịch bản 2030. Cà Mau là tỉnh có diện tích phân bố độ mặn trên 8‰ và độ sâu ngập dƣới 1,5 m cao nhất.

Hình 3.15: Bản đồ phân vùng tổn thƣơng do mặn và ngập năm 2050

Các tỉnh còn lại nhƣ Trà Vinh, Bến Tre, Tiền Giang, Long An và Kiên Giang có các vùng bị nhiễm mặn và độ sâu ngập gần giống nhƣ năm kịch bản 2030, tuy nhiên tại tỉnh Long An diện tích bị ngập trên 1,5 m đã lan rộng hơn so với năm 2030.

Nhìn chung, các điểm tổn thƣơng mặn và ngập các tỉnh ven biển ĐBSCL đã tăng dần qua các kỳ kịch bản so với năm cơ sở 2004, trong đó Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng và Trà Vinh là các tỉnh có diện tích bị tổn thƣơng do mặn và ngập nặng nhất.

Hình 3.16: Diện tích vùng tổn thƣơng theo các kịch bản BĐKH

Qua biểu đồ Hình 3.16 cho thấy, năm cơ sở 2004 có diện tích vùng dễ tổn thƣơng do ảnh hƣởng bởi 2 yếu tố mặn và ngập là 243,95 ha, và diện tích bị ảnh hƣởng là thấp nhất. Đến kịch bản năm 2030, diện tích vùng dễ tổn thƣơng do 2 yếu tố mặn và lũ cao hơn gấp khoảng 10 lần so với năm 2004 là 2.274,33 ha. Đến kịch bản năm 2050 có diện tích vùng dễ tổn thƣơng cao nhất với 12.257,49 ha cao hơn gấp 50 lần so với năm 2004.

Đánh giá chung:

- Năm cơ sở 2004 không bị ảnh hƣởng hoặc bị ảnh hƣởng không đáng kể bởi BĐKH do 2 yếu tố mặn và ngập.

- Diện tích các vùng dễ bị tổn thƣơng bởi 2 yếu mặn và ngập khu vực ven biển ĐBSCL tăng nhanh qua các thời kỳ kịch bản BĐKH, từ đó diện tích đất canh tác càng ngày càng giảm đi.

- Các kết quả này hỗ trợ cho các nhà quản lý vùng ven biển có hƣớng giải quyết và có lập kế hoạch đối phó kịp thời do ảnh hƣởng của tình trạng xâm nhập mặn và ngập nhằm đảm bảo cuộc sống cho ngƣời dân vùng ven biển.

3.3.2 Phân vùng và đánh giá hiện trạng sử dụng đất bị tổn thƣơng do mặn và ngập theo đơn vị hành chính ngập theo đơn vị hành chính

Năm cơ sở 2004

Đối với kịch bản năm cơ sở 2004, Sóc Trăng và Trà Vinh là 2 tỉnh có diện tích tổn thƣơng của cả hai yếu tố mặn và ngập, các tỉnh còn lại không có diện tích vùng tổn thƣơng. 244 2.274 12.257 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 HT SLR30 SLR50 Diện tích (ha)

Tỉnh Sóc Trăng

Tỉnh Sóc Trăng có diện tích vùng bị tổn thƣơng do cả 2 yếu tố mặn và ngập là 228,3 ha phân bố trên địa bàn huyện Long Phú, trong đó diện tích canh tác mía và thổ quả có diện tích tổn thƣơng cao nhất lần lƣợt là 186,76 ha và 41,35 ha. Diện tích bị ảnh hƣởng kế tiếp là diện tích lúa 3 vụ bị ảnh hƣởng với khoảng 0,17 ha. (Hình 3.17)

Hình 3.17: Diện tích hiện trạng vùng tổn thƣơng năm 2004 của tỉnh Sóc Trăng

Ngoài diện tích đất bị tổn thƣơng bởi 2 yếu tố mặn và ngập thì tỉnh Sóc Trăng cũng có phần khá lớn diện tích bị tổn thƣơng bởi yếu tố độ mặn trên 8‰ (không có vùng nguy hại do ngập), làm ảnh hƣởng đáng kể đến hiện trạng sử dụng đất của tỉnh.

Bảng 3.16: Diện tích tổn thƣơng do yếu tố mặn của tỉnh Sóc Trăng năm 2004

Huyện Diện tích

(ha) Hiện trạng

Kế Sách 564,91 Thổ cƣ thổ canh, lúa 3 vụ, thổ quả

Long Phú 19.944,05 Mía, thổ cƣ thổ canh, lúa 3 vụ, lúa 2 vụ, nuôi tôm, thổ quả Mỹ Tú 921,42 Mía, lúa 3 vụ, thổ cƣ thổ canh

Mỹ Xuyên 27.323,30 Nuôi tôm, tôm lúa, thổ cƣ thổ canh, lúa 2 vụ TP. Sóc Trăng 523,08 Thổ cƣ thổ canh, lúa 3 vụ

Thạnh Trị 670,06 Lúa 2 vụ, tôm lúa, thổ cƣ thổ canh

Vĩnh Châu 40.095,42 Nuôi tôm, thổ cƣ thổ canh, rừng ngập mặn, rừng tràm

Diện tích bị ảnh hƣởng bởi yếu tố mặn trên 8‰ chủ yếu phân bố trên các mô hình canh tác nuôi tôm, thổ canh cƣ, lúa, thổ quả và rừng ngập mặn. Huyện Vĩnh Châu có diện tích bị ảnh hƣởng nhiều nhất với khoảng 40.095 ha, phân bố nhiều nhất trên mô hình nuôi tôm và thổ canh thổ cƣ. Kế tiếp, huyện Mỹ Xuyên có diện tích bị ảnh hƣởng với khoảng trên 27.323 ha, tập trung phần lớn trên mô hình nuôi tôm, tôm lúa và thổ

186,76 41,35 0,17 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200

Mía Thổ quả Lúa 3 vụ

canh thổ cƣ. Các huyện bị ảnh hƣởng bởi 1 yếu tố độ mặn trên 8‰ cũng xuất hiện ở các huyện Long Phú, Mỹ Tú, Thạnh Trị, Kế sách và TP. Sóc Trăng. (Bảng 3.16)

Tỉnh Trà Vinh

Hình 3.18: Diện tích hiện trạng vùng tổn thƣơng năm 2004 của tỉnh Trà Vinh

Tại tỉnh Trà Vinh diện tích tổn thƣơng bởi 2 yếu tố mặn và ngập là 15,67 ha, diện tích bị ảnh hƣởng nhiều nhất là rừng ngập mặn (8,43 ha) và vuông tôm (6,59 ha) thuộc 2 huyện Trà Cú và Duyên Hải, kế đến là diện tích thổ cƣ thổ canh là 0,65 ha bị ảnh hƣởng. (Hình 3.18)

Bên cạnh đó, vùng mặn trên 8‰ cũng chiếm diện tích khá lớn ở tỉnh Trà Vinh (không có vùng nguy hại do ngập) và ảnh hƣởng đến hiện trạng canh tác của tỉnh. Diện tích bị ảnh hƣởng phân bố trên các địa bàn huyện Cầu Kè, Cầu Ngang, Châu Thành, Duyên Hải, TP. Trà Vinh, Tiểu Cần và Trà Cú. (Bảng 3.17)

Bảng 3.17: Diện tích tổn thƣơng do yếu tố mặn của tỉnh Trà Vinh năm 2004

Huyện Diện tích (ha) Hiện trạng

Cầu Kè 836,35 Thổ cƣ thổ canh, thổ quả

Cầu Ngang 25.259,27 Nuôi tôm, lúa 2 vụ, tôm lúa, lúa 3 vụ, thổ cƣ thổ canh Châu Thành 14.510,82 Tôm lúa, lúa 2 vụ, lúa 3 vụ, thổ cƣ thổ canh, nuôi tôm Duyên Hải 21.126,08 Nuôi tôm, thổ cƣ thổ canh, màu, rừng ngập mặn TP. Trà Vinh 1.030,85 Lúa 3 vụ, lúa 2 vụ, thổ cƣ thổ canh

Tiểu Cần 1.202,33 Thổ cƣ thổ canh, lúa 3 vụ, lúa 2 vụ

Trà Cú 29.559,82 Nuôi tôm, lúa 2 vụ, lúa 3 vụ, màu, thổ cƣ thổ canh Trong đó Trà Cú, Cầu Ngang và Tiểu Cần là 3 huyện có diện tích bị tổn thƣơng bởi mặn trên 8‰ cao nhất với các phần diện tích lần lƣợt là khoảng 29.559 ha, 25.259 ha

8,43 6,59 0,65 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Rừng ngập mặn Vuông tôm Thổ cƣ canh

và 21.126 ha và phân bố chủ yếu trên các mô hình canh tác nuôi tôm, lúa, màu và thổ cƣ thổ canh và các huyện bị ảnh hƣởng còn lại nhƣ Cầu Kè, Châu Thành, TP. Trà Vinh và Tiểu Cần phân bố vùng bị tổn thƣơng trên các mô hình nuôi tôm, tôm lúa, lúa, màu, thổ quả và thổ cƣ thổ canh và rừng ngập mặn.

Các tỉnh còn lại

Các tỉnh còn lại nhƣ Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Kiên Giang, Long An và Tiền Giang không thấy xuất hiện vùng tổn thƣơng do cả 2 yếu tố mặn và ngập trên cùng 1 diện tích, tuy nhiên có một phần diện tích khá lớn bị ảnh hƣởng do 1 trong 2 yếu tố mặn, ngập.

Bạc Liêu và Cà Mau là 2 tỉnh chịu tổn thƣơng do yếu tố mặn trên 8‰ cao nhất, trong đó tỉnh Cà Mau có diện tích bị ảnh hƣởng khoảng hơn 429.160 ha, còn diện tích bị ảnh hƣởng của tỉnh Bạc Liêu khoảng hơn 190.861 ha. Các diện tích bị ảnh hƣởng ở 2 tỉnh này chủ yếu phân bố trên các mô hình canh tác nuôi tôm, thổ cƣ thổ canh, tôm lúa, lúa 2 vụ, tôm rừng và thổ quả. (Bảng 3.18)

Bảng 3.18: Diện tích tổn thƣơng do 1 trong 2 yếu tố mặn, ngập của các tỉnh năm 2004

Huyện Diện tích (ha) Hiện trạng

Mặn Ngập

Bạc Liêu 190.861,68 - Nuôi tôm, tôm lúa, lúa 2 vụ, thổ cƣ thổ canh, khóm, lúa 3 vụ

Bến Tre 71.057,61 - Nuôi tôm, lúa 3 vụ, lúa 2 vụ, thổ cƣ thổ canh, thổ quả, rừng ngập mặn

Cà Mau 429.160,51 - Nuôi tôm, thổ cƣ thổ canh, tôm lúa, rừng ngập mặn, rừng tràm, tôm rừng, lúa 2 vụ

Kiên Giang 192.763,07 5.584,89 Lúa 2 vụ, tôm lúa, thổ cƣ thổ canh, nuôi tôm, lúa 3 vụ, rừng tràm, khóm, lúa 1 vụ

Long An 31.978,68 192.663,51 Lúa 2 vụ, lúa 3 vụ, nuôi tôm, thổ cƣ thổ canh, rừng tràm, tôm lúa, màu

Tiền Giang 17.220,98 46.069,50 Lúa 2 vụ, lúa 3 vụ, nuôi tôm, thổ cƣ thổ canh, thổ quả, khóm

Long An và Tiền Giang thì có phần nhiều diện tích đất chịu tổn thƣơng do yếu tố ngập trên 1,5 m và phần còn lại chịu ảnh hƣởng do yếu tố mặn trên 8‰, trong đó diện tích bị tổn thƣơng do ngập của tỉnh Long An là khá lớn với khoảng 192.663 ha và diện tích chịu ảnh hƣởng do ngập của Tiền Giang là khoảng 46.069 ha. Phần lớn hiện trạng bị ảnh hƣởng nơi này phân bố trên các cơ cấu lúa 2 vụ, lúa 3 vụ, thổ cƣ thổ canh và nuôi tôm.

Kiên Giang có phần lớn diện tích chịu ảnh hƣởng bởi độ mặn trên 8‰ (khoảng 192.763 ha), một phần nhỏ diện tích còn lại chịu ảnh hƣởng của yếu tố ngập trên 1,5 m (5.584,89 ha). Bến Tre có diện tích bị tổn thƣơng do mặn (> 8‰) khoảng hơn 71.057

ha, phần diện tích bị ảnh hƣởng này chủ yếu phân bố trên các mô hình canh tác lúa 2 vụ, lúa 3 vụ, nuôi tôm, thổ cƣ thổ canh và tôm lúa.

Nhìn chung ở năm cơ sở 2004, các tỉnh ven biển ĐBSCL không bị tổn thƣơng nhiều bởi 2 yếu tố mặn (> 8‰), ngập (> 1,5 m), và chỉ xuất hiện ở 2 tỉnh Sóc Trăng và Trà Vinh, các tỉnh còn lại trong khu vực không thấy có xuất hiện các vùng tổn thƣơng của cả 2 yếu tố mặn và ngập. Tuy nhiên, phần lớn diện tích đất của các tỉnh bị ảnh hƣởng bởi 1 trong 2 yếu mặn, ngập và phần diện tích này nằm trên địa bàn của tất cả các tỉnh trong vùng.

Đến năm 2030

Kịch bản đến năm 2030 tác động đến 5 trên tổng số 8 tỉnh ven biển ĐBSCL bao gồm Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Tiền Giang và Trà Vinh sẽ bị tác động của 2 yếu tố mặn và ngập dựa trên kịch bản đến năm 2030. Các tỉnh còn lại nhƣ Bến Tre, Kiên Giang, Long An chƣa thấy xuất hiện điểm tổn thƣơng của 2 yếu tố này.

Tỉnh Sóc Trăng

Đến kịch bản năm 2030, tỉnh Sóc Trăng có diện tích bị tổn thƣơng cao hơn so với năm cơ sở 2004, kịch bản đến năm 2030 là 1.829 ha so với năm cơ sở 2004 là 228 ha.

Hình 3.19: Diện tích hiện trạng vùng tổn thƣơng năm 2030 của tỉnh Sóc Trăng

Tỉnh Sóc Trăng có diện tích vùng tổn thƣơng của cả 2 yếu tố mặn và ngập nhiều nhất với tổng diện tích khoảng 1.829 ha, trong đó cơ cấu canh tác trên mô hình nuôi tôm có diện tích bị ảnh hƣởng cao nhất với khoảng 985,23 ha và kế tiếp là cơ cấu canh tác mía với diện tích khoảng 703,01 ha. Bên cạnh đó các mô hình canh tác nhƣ lúa 3 vụ, thổ cƣ thổ canh, thổ quả và tôm lúa cũng bị ảnh hƣởng bởi 2 yếu tố này, trong đó 2 mô hình canh tác lúa 3 vụ và tôm lúa thì có diện tích bị ảnh hƣởng tƣơng đối thấp khoảng trên 6 ha.

6,65 703,01 82,78 44,37 6,63 985,23 0 200 400 600 800 1.000 1.200

Lúa 3 vụ Mía Thổ cƣ canh Thổ quả Tôm lúa Vuông tôm

Bảng 3.19: Diện tích vùng tổn thƣơng năm 2030 của tỉnh Sóc Trăng

Diện tích (ha) Huyện Lúa 3 vụ Mía Thổ cƣ thổ canh Thổ quả Tôm lúa Vuông tôm

Long Phú 6,65 703,01 0 44,37 6,63 4,49

Vĩnh Châu - - 82,78 - - 980,74

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên hiện trạng sử dụng đất vùng ven biển đồng bằng sông cửu long theo các kịch bản biến đổi khí hậu (Trang 62)