tại ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và Phát triển Việt Nam-chi nhánh Vĩnh Long
Kết quả phân tích thực trạng thanh toán L/C xuất và L/C nhập tại BIDV- VL cho ta một cái nhìn tổng quan về một trong những hoạt động tài trợ thƣơng mại cho các DN kinh doanh XNK trong tỉnh. Bảng 4.3 thể hiện đƣợc giá trị và số món L/C thanh toán trong giai đoạn 2011-2013.
Bảng 4.3 Thanh toán L/C xuất nhập khẩu tại BIDV-VL
Đvt: 1 triệu đồng
Phân loại 2011 2012 2013
Giá trị Số món Giá trị Số món Giá trị Số món
L/C xuất 2.900 26 5.700 18 3.400 35
L/C nhập 5.658 156 8.700 143 6.775 201
Tổng cộng 8.558 282 14.400 161 10.175 236
Nguồn: Phòng KHDN, 2014
Trên địa bàn Vĩnh Long, các doanh nghiệp chủ yếu nhập khẩu hàng nguyên vật liệu, máy móc phục vụ sản xuất. Giá trị thanh toán L/C nhập khẩu thay đổi qua từng năm. Số món hay giá trị L/C thanh toán hàng nhập luôn cao hơn thanh toán L/C xuất. Nhận định về cơ cấu L/C xuất khẩu và L/C nhập
khẩu có thể thấy đƣợc cái nhìn tổng thể về phƣơng hƣớng kinh doanh trong NH. Mặc dù chỉ là họat động thu phí dịch vụ, nó cũng là đại diện cho hoạt động tài trợ XNK hay hỗ trợ các DN trong quá trình sản xuất kinh doanh. Hình thức L/C mà khách hàng thƣờng lựa chọn là L/C không hủy ngang trả ngay hoặc trả chậm, các hình thức khác vẫn chƣa đƣợc các doanh nghiệp áp dụng phổ biến, nguyên nhân do hình thức, đặc điểm và tính chất kinh doanh của doanh nghiệp không phù hợp với các hình thức L/C khác.
Nguồn: Phòng KHDN, 2014
Hình 4.2 Cơ cấu L/C xuất và L/C nhập theo số món
Hình 4.2 cho ta cái nhìn tổng quan về tình hình tài trợ cho các DN kinh doanh XNK trong tỉnh. Số món L/C thanh toán hàng nhập khẩu luôn cao hơn số món L/C thanh toán hàng xuất khẩu. Điều này cho thấy trình độ phát triển cùa các DN trên địa bàn Vĩnh Long không cao. Cụ thể, số món L/C thanh toán hàng nhập luôn cao hơn từ 5,7 đến 9,8 lần số món L/C thanh toán hàng xuất khẩu. So với các năm trƣớc thì dù số doanh nghiệp đăng kí kinh doanh XNK mới tăng thêm nhƣng lƣợng vốn lại giảm cho thấy quy mô doanh nghiệp ở dạng vừa và nhỏ là nhiều. Một lý do khác là nhiều doanh nghiệp chƣa dám mạnh dạn đầu tƣ trƣớc tình hình kinh tế còn nhiều khó khăn và thách thức. Hoạt động các doanh nghiệp nhìn chung vẫn khó khăn. Theo báo cáo của Cục thuế tỉnh Vĩnh Long, trong các năm vừa qua có đến trên 60% doanh nghiệp kê khai thuế GTGT nhƣng không phát sinh thuế phải nộp. Vấn đề nợ xấu trong doanh nghiệp vẫn là tồn tại ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng tiếp cận nguồn vốn vay mới. 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2011 2012 2013 9.22 11.18 14.83 90.78 88.82 85.17 L/C xuất L/C nhập
Nguồn: Phòng KHDN, 2014
Hình 4.3 Cơ cấu L/C xuất và L/C nhập theo giá trị
Là một hình thức bảo lãnh quốc tế, L/C mang lại cho khách hàng sự yên tâm tuyệt đối. Phƣơng thức này đảm bảo cho ngƣời mua nhận đƣợc hàng và ngƣời bán nhận đƣợc tiền kịp thời và nhanh chóng mặc dù phí dịch vụ tƣơng đối cao hơn so với các phƣơng thức khác.
Giá trị NK gia tăng một phần giải quyết nhu cầu việc làm, nhu cầu nguyên vật liệu cho ngƣời lao động và DN tuy nhiên hiệu quả về mặt kinh tế không cao do hều hết các mặt hàng NK là để gia công, lắp ráp. Trong cơ cấu TTQT bằng L/C thì L/C nhập luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so với L/C xuất. giá trị tuy có thay đổi không ổn định qua từng năm nhƣng L/C nhập luôn chiếm tƣu thế. Năm 2012, L/C xuất có tăng tỷ trọng nhƣng vẫn thấp, năm 2012 là năm Việt Nam xuất siêu, tuy nhiên, nhƣ đã đề cập ở trên, các mặc hàng xuất khẩu chủ yếu là hàng nông sản, hàng gia công,…mang lại giá trị gia tăng không cao. Các doanh nghiệp trong tỉnh cần phải cơ cấu lại mặt hàng xuất khẩu. Để đạt đƣợc yêu cầu này, DN cần phải đẩy mạnh đổi mới công nghệ, hiện đại hóa quy trình sản xuất để có thể sản xuất trực tiếp, không phảỉ gia công cho nƣớc ngoài.