5. Kết cấu của đề tài:
3.4. Trang bị ứng dụng CNTT chuyên dụng cho quản trị RRHĐ
Theo kinh nghiệm của nhiều NHTM lớn trên thế giới, so với nhiều cấu phần rủi ro khác, việc triển khai hệ thống quản trị RRHĐ có sự độc lập tương đối so với các module nghiệp vụ khác, do đó khá dễ dàng triển khai. Trước hết, HDBank cần xác định các yêu cầu, hay các tính năng cần thiết đối với phần mềm quản trị RRHĐ trên cơ sở khung quản tri RRHĐ của mình. HDBank cần căn cứ vào hệ thống NH lõi hiện tại trong hệ thống triển khai các gói phần mềm kịp thời cho quản trị RRHĐ.
KẾT LUẬN
Trong xu hướng cạnh tranh, minh bạch hoá thông tin ngày càng cao đòi hỏi ngân hàng phải cải tiến cách thức quản lý, nâng cao chất lượng hoạt động. Trong đó, quản trị RRHĐ tốt là một trong những điều kiện quan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của HDBank Cần Thơ. Việc tăng cường quản trị RRHĐ do đó phải được chú trọng thực hiện ngay từ bây giờ và cần phải được liên tục xem xét, đánh giá để ngày càng hoàn thiện.
Đề tài ”Hoàn thiện công tác quản trị RRHĐ tại ngân hàng TMCP Phát triển
TPHCM Chi nhánh Cần Thơ” đã giới thiệu một cách tổng quát về các tiêu chuẩn quốc tế
và phương pháp thực hành quản trị RRHĐ tiên tiến trên thế giới. Bên cạnh đó,qua khảo sát thực trạng tình hình quản trị RRHĐ tại HDBank Cần Thơ, nhóm nghiên cứu đã đưa ra một số đánh giá một cách khách quan về công tác quản trị RRHĐ tại HDBank Cần Thơ và đưa ra một số giải pháp, kiến nghị và yêu cầu cần thiết để hoàn thiện hơn nữa công tác quản trị RRHĐ tại HDBank Cần Thơ.
Tuy nhiên, quản trị RRHĐ là một vấn đề rất rộng cả về mặt lý luận cũng như các khía cạnh áp dụng vào thực tế. Không có một phương pháp quản trị RRHĐ duy nhất và bất biến cho các NHTM bởi lẽ chính bản thân RRHĐ cũng không ngừng thay đổi và xuất hiện dưới những hình thức mới mà khó có thể lường trước được.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Huy Hoàng (2011), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Lao động Xã hội. 2. Trương Quang Thông (2010), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB tài chính. 3. Khúc Quang Huy (2008), Basel II-Sự thống nhất Quốc tế về đo lường và các tiêu
chuẩn vốn của Ủy Ban Basel, NXB Văn hóa thông tin.
4. Ngân hàng phát triển TPHCM Chi nhánh Cần Thơ, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2009-2011.
5. Thạc sỹ Phạm Thị Hoàng Anh -Cuộc khủng hoảng NH Barings và những ảnh hưởng của hiệu ứng Domino- trên BTCKH& ĐT NH tháng 3/2007.
6. Lim Him Chuan -Quản trị RRHĐ-kinh nghiệm của ngân hàng DBS- 12/06/2008. 7. Tài liệu về rủi ro tín dụng trên Internet
8. Tài liệu về Hiệp ước Basel I, Basel II trên Internet 9. http.www.sbv.gov.vn