Các phơng án tổ chức dữ liệu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển các hệ FPGA với ứng dụng trong thiết kế các hệ DSP chuyên dụng (Trang 74)

b. Bộ lọc FIR 16-Tap sử dụng FPGA

3.3.3.1Các phơng án tổ chức dữ liệu.

Việc xử lý dữ liệu theo từng chùm xung đòi hỏi dữ liệu phải đợc sắp xếp trớc khi đa vào xử lý. Yêu cầu này có thể đợc thực hiện theo các cách sau:

a. Tổ chức dữ liệu theo các sector.

Mỗi góc quạt có độ rộng bằng độ rộng búp sóng đài ra đa đợc gọi là một sector, nh vậy toàn bộ vùng không gian quan sát của đài ra đa đợc chia thành các sector liên tiếp nhau. Việc tổ chức dữ liệu theo các sector đợc thực hiện nhờ hai mảng nhớ: trong khi dữ liệu của một sector đợc ghi vào một mảng nhớ thì dữ liệu ở mảng nhớ kia (đã chứa dữ liệu của sector trớc đó) đợc đọc ra để xử lý và quá trình cứ tiếp tục nh vậy. ở đây cần chú ý rằng thứ tự đọc và ghi vào bộ nhớ là khác nhau, việc ghi dữ liệu đợc thực hiện một các tuần tự (liên tục theo cự ly và phơng vị) trong khi việc đọc dữ liệu đợc thực hiện song song (tất cả dữ liệu ở cùng một vành cự ly đợc đọc ra cùng lúc).

Việc tổ chức dữ liệu theo các sector làm cho quá trình xử lý dữ liệu bị trễ thêm một khoảng thời gian bằng khoảng thời gian ghi tín hiêụ trong một sector, tuỳ theo từng bài toán xử lý tín hiệu rađa mà đây có thể là khoảng thời gian trễ khá lớn.

Việc tổ chức dữ liệu theo các sector cũng có nhợc điểm là rất có thể một mục tiêu nằm giữa hai sector và do đó ở cả hai sector này đều không phát hiện đợc mục tiêu, nhợc điểm này có thể đợc khắc phục bằng cách các sector đợc

..

Sector1

sắp xếp chồng lên nhau một góc - có thể là bằng 1/2 độ rộng búp sóng. Xem hình vẽ:

b. Tổ chức dữ liệu kiểu trợt cửa sổ di động theo từng chu kỳ lặp.

Dữ liệu ở cùng một vành cự ly trong cùng một góc quạt (bằng độ rộng búp sóng) đợc đọc ra để xử lý cùng một lúc, sau khi xử lý xong, dữ liệu ở vành cự ly tiếp theo (vẫn trong góc quạt đó) tiếp tục đợc đa vào xử lý, quá trình tiếp tục nh vậy cho tới khi toàn bộ dữ liệu trong góc quạt đó đợc xử lý xong. Lúc này ta dịch phơng vị đi một khoảng lợng tử theo phơng vị và lại tiếp tục quá trình xử lý trong góc quạt mới này. Cách tổ chức dữ liệu kiểu này gọi là “cửa sổ di động”, ta có hình vẽ minh hoạ sau, ở đây trong một góc quạt chứa k cửa sổ di động (k vành cự ly), mỗi ô cửa sổ di động chứa N ô lợng tử:K

N1 2 1 2 … . … … 5 . 0 θ 1

Phơng pháp này có thời gian trễ tín hiệu là không đáng kể, tuy nhiên nó có nhợc điểm là một mục tiêu sẽ rơi vào nhiều cửa sổ di động khác nhau, do đó gây phức tạp cho bộ xử lý phát hiện, đo đạc sau này.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển các hệ FPGA với ứng dụng trong thiết kế các hệ DSP chuyên dụng (Trang 74)