5. Kết cấu của đề tài
2.1 Giới thiệu tổng quát về huyện Dĩ An
2.1.1 Vị trí địa lý
Huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dƣơng nằm ở trung tâm khu vực kinh tế trọng điểm phía nam, giáp hai thành phố công nghiệp lớn là TP. HCM và Biên Hòa, gần sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất và cụm cảng Sài Gòn nên có đủ các điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội.
Huyện Dĩ An có 6010 ha diện tích tự nhiên và 279 435 nhân khẩu, có 7 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm các phƣờng: Dĩ An, An Bình, Bình An, Bình Thắng, Đông Hòa, Tân Bình, Tân Đông Hiệp.
Về địa giới hành chính của Huyện Dĩ An: Phía Đông giáp với quận 9, TP. HCM; phía Tây giáp với thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng; phía Nam giáp với quận Thủ Đức, TP. HCM; phía Bắc giáp với TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai và huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dƣơng (theo www.binhduong.gov.vn, 2013).
2.1.2 Đánh giá tổng quát những tiềm năng phát triển của huyện
Do vị trí địa lý hết sức thuận lợi, và dựa trên cơ sở kết quả đạt đƣợc của năm 2012 và căn cứ mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị xã lần thứ X, Nghị quyết HĐND thị xã nhiệm kỳ 2011 - 2016, UBND thị xã Dĩ An xác định mục tiêu tăng 17% Giá trị sản xuất công nghiệp, thƣơng mại – dịch vụ tăng từ 31% - 35%, duy trì giá trị sản xuất nông nghiệp so với năm 2012 (từ 22 – 24 tỷ đồng).
Duy trì ổn định và phát triển các khu công nghiệp hiện hữu theo hƣớng thu hút các dự án đầu tƣ phát triển công nghiệp công nghệ cao, thu hút ít lao động phổ thông, không mở thêm các khu công nghiệp trong đô thị.
Từng bƣớc chuyển đổi các cơ sở công nghiệp nằm trong các khu dân cƣ sang công nghệ sạch. Di dời các cơ sở gây ô nhiễm nhƣ lò gạch ngói, cơ sở nhuộm, mạ, hóa chất, thuốc trừ sâu, trại chăn nuôi, giết mổ gia súc. Chuyển diện tích đất
đai các cơ sở này sang mục đích dân dụng.
Phát triển trung tâm hành chính tại khu hành chính hiện hữu.
Phát triển trung tâm thƣơng mại – dịch vụ dọc theo quốc lộ 1K gắn với khu đô thị đại học.
Phát triển các khu ở gắn với dịch vụ tổng hợp tại thị trấn Dĩ An, xã An Bình, xã Đông Hòa, dọc theo quốc lộ 1A và đƣờng Đông Tây thị trấn Dĩ An.
Phát triển các trung tâm dịch vụ cho công nhân và khu công nghiệp tại thị xa Dĩ An, phƣờng Tân Đông Hiệp, phƣờng Tân Bình,…
Phát triển khu du lịch tại khu vực núi Châu Thới, hồ Bình An (theo www.binhduong.gov.vn, 2013).
2.1.3 Những kết quả đạt đƣợc
Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2012 đạt 101% kế hoạch năm, tăng 17.2% so với năm 2011. Trong năm 2012, Giá trị sản xuất công nghiệp ƣớc thực hiện 39.396 tỉ đồng, tăng 17.2% so với năm 2011 và đạt 101.04% kế hoạch năm (38.991 tỉ đồng), trong đó khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chiếm 58.85%, khu vực ngoài quốc doanh chiếm 40.97%, khu vực quốc doanh chiếm 0.18%. Những ngành có giá trị sản xuất tăng khá nhƣ giày da, dệt may, chế biến thực phẩm, chế biến gỗ, sản xuất các sản phẩm từ gỗ, giấy, hóa chất, điện tử,…
Năm 2012, thị xã Dĩ An thu ngân sách đạt trên 2.000 tỉ đồng tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ đạt 101.5% kế hoạch năm, tăng 35% so với năm 2011, Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ ƣớc thực hiện 12.609 tỷ đồng, đạt 101.5% kế hoạch năm (12.422 tỉ đồng), tăng 35% so với năm 2011 (theo www.binhduong.gov.vn, 2013).
2.1.4 Những hạn chế
Đánh giá chung về tình hình tăng trƣởng kinh tế của huyện Dĩ An là tốt, tuy nhiên vẫn chƣa tƣơng xứng với vị trí và tiềm năng của huyện, hệ thống cơ sở hạ tầng, điện, đƣờng, trƣờng, trạm đã và đang đƣợc cải thiện nhƣng vẫn chƣa đáp ứng
đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng.
2.2 Tình hình thu hút đầu tƣ của khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B giai đoạn 2001 - 2013 2001 - 2013
2.2.1 Tổng quan về khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B
Khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B – Đƣợc thành lập vào tháng 5 năm 2001 đóng tại phƣờng Tân Đông Hiệp, thuộc hƣớng Đông Bắc của thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dƣơng, là khu vực có vị trí thuận lợi về mặt giao thông đƣờng bộ và đƣờng sắt, nằm gần quốc lộ 1K, tỉnh lộ ĐT 743 và ga Dĩ An – khu vực có mối liên hệ với các đầu mối giao thông và trung tâm kinh tế nhƣ TP. HCM, Đồng Nai và Bà Rịa Vũng Tàu.
Hình 2.1: Cổng khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B
Chủ đầu tư hạ tầng và kinh doanh khu công nghiệp
- Tên công ty: CÔNG TY TNHH PHÖ MỸ
- Trụ sở chính: Đƣờng số 4, khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dƣơng. - Điện thoại: (0650) 3729 287 – (0650) 3271 191 - Fax: (0650) 3729 466 - Email: tandonghiepb@hcm.vnn.vn - Website: http://www.tandonghiepbiz.com.vn Vị trí địa lý
- TP. Hồ Chí Minh: 18 km - Sân bay Tân Sơn Nhất: 19 km - Cảng Sài Gòn: 20 km - TP. Biên Hòa: 10 km - Sóng Thần: 2.5 km - Thủ Đức: 0.6 km - Lái Thiêu: 0.6 km
Hình 2.2: Bản đồ vị trí khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B
Quy mô khu công nghiệp
Bảng 2.1: Cơ cấu sử dụng đất khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B
Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
Đất xây dựng các xí nghiệp 103.07 63.26
Đất kho bãi 8.71 5.35
Đất xây dựng công trình dịch vụ công cộng 1.7 1.04 Đất xây dựng công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật 5.75 3.53
Đất cây xanh 23.69 14.54
Đất giao thông 20 12.28
Tổng cộng 162.92 100
[Nguồn: Kết quả xử lý số liệu từ phần mềm SPSS]
Hình 2.3: Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B
Cơ sở hạ tầng:
- Hệ thống giao thông: Đƣờng giao thông nội khu công nghiệp đƣợc thiết kế thảm bê tông nhựa tải trọng H30, với các trục đƣờng chính rộng 31m đƣợc nối vào trục đƣờng DT 743 nối liền các tuyến giao thông huyết mạch. Với hệ thống chiếu sáng và các dải cây xanh thảm cỏ bảo đảm lƣu thông thuận tiện cho ngƣời và phƣơng tiện, xe cộ, đồng thời tạo ra cảnh quan môi trƣờng xanh, sạch, đẹp cho toàn khu công nghiệp.
- Hệ thống cung cấp điện: Hạ tầng điện qua trạm biến thế 110/22KV đặt tại KCN Tân Đông Hiệp B với công suất: 80 MVA. Nguồn dự phòng: Nhà máy phát điện có công suất 650MVA sẽ đƣợc đặt tại Nam Bình Dƣơng. Điện chiếu sáng dọc theo đƣờng nội bộ.
- Hệ thống cấp thoát nƣớc: Nƣớc sạch đƣợc cung cấp từ nhà máy nƣớc Dĩ An qua hệ thống xử lý và cung cấp trực tiếp đến mỗi nhà máy. Công suất tổng cộng 20.000 m3/ngày đêm.
- Hệ thống thông tin liên lạc: Đảm bảo đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc bằng điện thoại, fax, ADSL,… do công ty Viettel, VNPT đầu tƣ.
- Công trình xử lý nƣớc thải tập trung: Nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung của khu công nghiệp đƣợc thiết kế theo công nghệ Mỹ, công suất 5.000 m3
/ngày đêm. Hệ thống thoát nƣớc thải đƣợc kéo đến sát bên tƣờng rào của các nhà máy, xí nghiệp.
Lĩnh vực đầu tư:
Khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B rất sẵn lòng chào đón các nhà đầu tƣ. Đặc biệt, khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B ƣu tiên cho các nhà đầu tƣ thuộc các lĩnh vực sau:
- Công nghiệp điện, gia công và lắp ráp cơ khí. - Công nghiệp điện, vi điện tử.
- Chế biến hàng tiêu dùng và xuất khẩu từ nông lâm sản. - Dệt may, thêu.
- Dƣợc, dƣợc liệu, dụng cụ y tế. - Sứ vệ sinh, gốm sứ cao cấp. - Thuỷ tinh, dụng cụ quang học.
- Các ngành công nghiệp kỹ thuật cao và công nghiệp sạch khác.
Điều kiện tự nhiên:
- Nhiệt độ trung bình hàng năm 260c, tối đa 380c, tối thiểu 170
c. - Độ ẩm trung bình 78-82 %, tối đa 93%.
- Lƣợng mƣa trung bình hàng năm từ 1.800 mm - 2.000mm.
- Cao và khá phẳng, cao độ trung bình từ 14 -16m. Dốc thoải về hƣớng Đông và Đông Nam. Nền đất ổn định thuận tiện cho việc xây dựng các công trình.
- Cƣờng độ nén bình quân: 2-2.5 kg/cm3. (theo www.binhduong.gov.vn, 2013).
2.2.2 Công tác tổ chức, quản lý và kết quả thực hiện thu hút đầu tƣ giai đoạn 2001 - 2013 đoạn 2001 - 2013
Về công tác quản lý
Khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B do Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bình Dƣơng quản lý về các lĩnh vực nhƣ: Quản lý đầu tƣ, quản lý các dự án trong khu công nghiệp, việc cấp giấy phép xây dựng, tình hình sản xuất kinh doanh.
Về các lĩnh vực nhƣ: Hạ tầng kỹ thuật, cho thuê đất thì do công ty TNHH Phú Mỹ quản lý.
2.2.3 Tình hình thu hút đầu tƣ tại khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B giai đoạn 2001 – 2013 đoạn 2001 – 2013
Các dự án phân theo ngành:
Bảng 2.2: Dự án đầu tƣ phân theo ngành STT Nhóm ngành Số dự án (dự án) Tỷ lệ (%) 1 Điện, điện tử 2 4.76 2 Cơ kim khí 17 40.48 3 Dệt may, da giày 5 11.90 4 Gỗ 3 7.14 5 Thực phẩm 7 16.67 6 Các ngành khác 8 19.05 Tổng cộng 42 100
[Nguồn: Ban quản lý khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B]
[Nguồn: Kết quả xử lý số liệu từ phần mềm SPSS]
Hình 2.4: Biểu đồ cơ cấu dự án đầu tƣ tại khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B
Qua bảng và biểu đồ trên cho thấy, nhóm ngành điện - điện tử mới chỉ thu hút đƣợc 2 dự án (chiếm 5%). Trong khi ban quản lý khu công nghiệp khuyến khích đầu tƣ vào ngành này mà toàn khu công nghiệp chỉ có 2 dự án, điều đó cho thấy chính sách khuyến khích và thu hút chƣa mang lại hiệu qủa thực sự. Nhóm ngành gỗ có 3 dự án (chiếm 7%), ngành dệt may – da giày có 5 dự án (chiếm 12%) là những số liệu còn rất khiêm tốn, chƣa phát triển hết lợi thế sẵn có của địa phƣơng.
Trong khi đó, hoạt động thu hút vốn đầu tƣ tại khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B từ năm 2001 đến năm 2013 chủ yếu là các ngành cơ – kim khí có 17 dự án (chiếm 40%) trong toàn bộ dự án đã đầu tƣ vào khu công nghiệp này. Nhƣ vậy, Ủy ban nhân dân huyện Dĩ An và các cấp chính quyền địa phƣơng cần phối hợp với ban quản lý khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B đề ra các phƣơng án phù hợp để thu hút vốn đầu tƣ nhiều hơn nữa, làm tăng tỷ lệ lấp đầy và tiến tới phủ kín toàn bộ khu công nghiệp nhằm phát huy hết lợi thế của địa phƣơng trong việc phát triển kinh tế, xã hội.
Các dự án phân theo đối tác:
Bảng 2.3: Dự án đầu tƣ phân theo đối tác
STT Quốc gia Số dự án (dự án) Tỷ lệ (%) 1 Việt Nam 35 83.33 2 Malaysia 1 2.38 3 Đài Loan 1 2.38 4 Hàn Quốc 2 4.76 5 Nhật Bản 2 4.76 6 Pháp 1 2.38 Tổng cộng 42 100
[Nguồn: Ban quản lý khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B]
[Nguồn: Kết quả xử lý số liệu từ phần mềm SPSS]
Qua số liệu trong bảng trên cho thấy các nhà đầu tƣ vào khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B chủ yếu là ngƣời Việt Nam có 35 nhà đầu tƣ (chiếm 83%). Trong khi đó các nhà đầu đến từ các nƣớc công nghiệp phát triển nhƣ Pháp có 1 dự án (chiếm 2%), Nhật Bản có 2 dự án (chiếm 5%) trong toàn bộ các dự án đã đầu tƣ, số liệu này cho thấy rằng các nhà đầu tƣ đến từ các nƣớc công nghiệp phát triển đầu tƣ tại đây còn chiếm một tỷ rất thấp.
Đặc biệt, nếu tính toàn bộ khu công nghiệp thì nhà đầu tƣ là ngƣời Việt Nam chiếm 83%, nhà đầu tƣ là ngƣời nƣớc ngoài chiếm 17%. Nhƣ vậy có thể thấy tình hình thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B còn rất hạn chế. Trong thời gian tới cần có các giải pháp phù hợp để thu hút vốn đầu tƣ của các nhà đầu tƣ đến từ các nƣớc công nghiệp phát triển vừa nhằm giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, về các vấn đề kinh tế thì còn có thể tiếp cận đƣợc các máy móc, quy trình công nghệ sản xuất hiện đại của các nƣớc này.
TÓM TẮT CHƢƠNG 2
Trong chƣơng 2 tác giả đã trình bày các vấn đề sau:
Thứ nhất, tác giả giới thiệu tổng quát về huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dƣơng. Bên cạnh đó tác giả cũng đã giới thiệu về những kết quả và những hạn chế của huyện trong việc thu hút vốn đầu tƣ và phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng.
Thứ hai, tác giả giới thiệu tổng quát về khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dƣơng, tình hình thu hút vốn đầu tƣ vào khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B giai đoạn 2001 đến 2013.
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.1.1 Quy trình nghiên cứu 3.1.1 Quy trình nghiên cứu
Phân tích hồi quy tuyến tính.
Kết luận. Kiến nghị. Nghiên cứu lý thuyết:
- Các định nghĩa về sự hài lòng.
- Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI).
- Các tiêu chí đo lƣờng sự hài lòng của các nhà đầu tƣ.
Xây dựng: - Mô hình nghiên cứu. - Nghiên cứu sơ bộ. - Bảng câu hỏi.
Khảo sát thực tế và thu thập dữ liệu.
Làm sạch dữ liệu và nhập dữ liệu.
Phân tích và xử lý dữ liệu:
- Mẫu nghiên cứu. - Phân tích nhân tố EFA. - Hệ số Cronbach‟s Alpha.
-
3.1.2 Thu thập dữ liệu
Nguồn dữ liệu sơ cấp:
Tác giả thu thập nguồn dữ liệu sơ cấp thông qua việc phát phiếu khảo sát đến các doanh nghiệp tại khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B.
Nguồn dữ liệu thứ cấp:
Nguồn dữ liệu thứ cấp tác giả thu thập từ Công ty TNHH Phú Mỹ và phòng kinh tế thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dƣơng, Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bình Dƣơng.
3.1.3 Thiết kế nghiên cứu định tính
Sau khi nghiên cứu các lý thuyết về sự hài lòng, các mô hình nghiên cứu về sự hài lòng, tác giả dựa trên mô hình của Romer và Lucas, 2007 để xây dựng mô hình nghiên cứu trong Luận văn này, đồng thời các thang đo trong mô hình này cũng đƣợc tác giả sử dụng nhằm đo lƣờng mức độ hài lòng của các nhà đầu tƣ tại KCN Tân Đông Hiệp B. Để đảm bảo các thang đo phù hợp với thực tế và có thể sử dụng đƣợc khi nghiên cứu về mức độ hài lòng của các nhà đầu tƣ tại KCN này, tác giả đã tiến hành nghiên cứu sơ bộ thông qua phƣơng pháp phỏng vấn chuyên sâu 5 nhà đầu tƣ của 3 công ty trong KCN Tân Đông Hiệp B. Cụ thể là các nhà đầu tƣ của Công ty TNHH Phú Mỹ, điện thoại (0650) 3791989, Công ty TNHH sản xuất và thƣơng mại Hoàng Long, điện thoại (0650) 3728255, Công ty CP thức ăn Dinh Dƣỡng NUTIFARM, điện thoại (0650) 3738888. Qua việc nghiên cứu sơ bộ giúp tác giả nghiên cứu điều chỉnh, bổ xung và thống nhất các khái niệm liên quan đến các biến quan sát trong bảng khảo sát đƣợc sử dụng trong Luận văn này phù hợp với thực tế tại KCN Tân Đông Hiệp B.
Tác giả kết hợp việc khảo sát bảng câu hỏi với việc phỏng vấn chuyên sâu ngay khi đƣợc các nhà đầu tƣ dành cho thời gian phỏng vấn, cùng với việc nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để điều chỉnh và khám phá ra các vấn đề thực tế phía sau mà không thể diễn tả trong bảng câu hỏi nhằm có cái nhìn tổng quát từ nhiều phía cho việc đánh giá và đề xuất các giải pháp và kiến nghị đƣợc chính xác và mang tính thực tiễn cao.
3.1.4 Thiết kế nghiên cứu định lƣợng
Mô hình đo lƣờng:
Tác giả thực hiện việc nghiên cứu định lƣợng thông qua các số liệu thu thập đƣợc từ việc phát phiếu khảo sát đến các nhà đầu tƣ và kết hợp với các dữ liệu tác