Tiến trình bài dạy A.Bài cũ:

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý 8 (Trang 44)

A.Bài cũ:

Nêu một số ví dụ về cảnh quan tự nhiên VN thể hiện rõ các dạng địa hình chịu tác động của ngoại lực?

B.Bài mới:

Hoạt động cả lớp

? Trên bề mặt trái đất có những đới khí hậu nào? Vẽ sơ đồ các đới khí hậu trên TĐ?

? Nguyên nhân sự xuất hiện của các đới khí hậu đó

? Nhắc lại đặc điểm khí hậu nhiệt đới, ôn đới, hàn đới

Quan sát lợc đồ H20-1 để nhận biết các đới khí hậu ở từng châu lục theo thứ tự I, II, III….VI

? Mỗi châu lục có những đới khí hậu nào?

? Giải thích vì sao Oenlintơn( 410N 170Đ) của NiuDiLân lại đón nhận năm mới vào những nhày mùa hạ ở

1- Khí hậu trên Trái Đất

Do vị trí địa lý, kích thớc lãnh thổ, mỗi châu lục có các đới, kiểu khí hậu khác nhau

nớc ta.

HĐ nhóm: HS dựa vào H20.1, 20.2 thực hiện công việc sau:

? Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lợng ma?

? Cho biết mỗi biểu đồ thuộc đới và kiểu khí hậu gì? ở châu lục nào? Cho 4 nhóm làm việc với 4 biểu đồ khí hậu SGK.

Nhóm 1: Biểu đồ a

- Nhiệt độ quanh năm cao Chêch lệch nhiệt độ 30 - Ma không đều

Đây là biểu đồ khí hậu nhiệt đới gió mùa.

Nhóm 2: Biểu đồ b

- Nhiệt độ quanh năm cao - Ma quanh năm

Biểu đồ khí hậu xích đạo Nhóm 3: Biểu đồ c

- Nhiệt độ chêch lệch khá lớn≈ 300 + Mùa đông xuống dới -100C( tháng 12 )

+ Mùa hạ nhiệt độ 160 C (tháng 7) - Lợng ma trải đều quanh năm, ma nhiều từ tháng 6 đến tháng 9

Biểu đồ khí hậu ôn đới lục địa Nhóm 4: Biểu đồ d

Chêch lệch nhiệt độ 150C Tháng 1,2: 50C Tháng 6,7,8: 250C

- Ma không đều, ma nhiều vào mùa đông, ma ít vào mùa hạ.

 Biểu đồ khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải

- Quan sát H20-3 giải thích sự hình thành các loại gió chính trên trái đất. ? Giải thích sự xuất hiện của hoang mạc Xahara.

Hoạt động cá nhân( 10 phút )

GV: Do vị trí địa lí, kích thớc lãnh thổ, mỗi châu lục có các kiểu đới khí hậu cụ thể Từ đó các châu lục có các canh quan tơng ứng.

HS quan sát H20.4, kết hợp kiến thức đã học

? Mô tả các cảnh quan trong ảnh? Các cảnh quan đó thuộc kiểu khí hậu gì

? Tại sao em lại xếp thuộc kiểu khí hậu đó

- Nguyên nhân hình thành các loại gió: Do lợng nhiệt các nơi trên Trái đất nhận đợc không nh nhau nên khí áp của các nơi không nh nhau

 Nên có sự chênh lệch khí áp sinh ra gió

2. Các cảnh quan trên Trái Đất Tơng ứng với mỗi kiểu khí hậu của từng châu lục là một cảnh quan tơng ứng

- Cảnh quan hàn đới

ảnh a: Đàn chó đang kéo xe trên tuyết

- Cảnh ở đới ôn hoà ảnh b: Rừng lá kim - Cảnh nhiệt đới

Hãy vẽ sơ đồ H20-5 vào vở điền vào ô trống tên các thành phần tự nhiên và đánh mũi tên thể hiện mối quan hệ của chúng Sinh vật Không khí Nớc Đất Địa hình

? Dựa vào sơ đồ đã đợc hoàn tất, trình bày mối quan hệ, tác động qua lại giữa các thành phần tạo nên cảnh quan thiên nhiên?

- Cảnh nhiệt đới

ảnh d: Cảnh đàn ngựa vằn trên đồng cỏ.

Các thành phần tự nhiên có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn nhau. Một yếu tố thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi của các yếu tố khác dẫn đến sự thay đổi của cảnh quan.

C Củng cố

Hs làm bài tập cuối bài và hoàn thành bảng

Châu lục Đới khí hậu Kiểu khí hậu đặc

trng Cảnh quan chính

D/ Hớng dẫn về nhà

Hoàn thành bài tập SGK( trang 73 ) Làm bài tập trong tập bản đồ

Tìm hiểu bài mới

Ngày 4 tháng 2 năm 2007

Tiết 25: Con ngời và môi trờng địa lí

I/ Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần:

- Thấy đợc con ngời đã khai thác triệt để tự nhiên để tiến hành các hoạt động SX công nghiệp, nông nghiệp.. phục vụ nhu cầu con ngời, nhận biết sự đa dạng của hoạt động nông nghiệp, công nghiệp.Sự phân bố SX nông nghiệp chịu sự chi phối trớc hết vào khí hậu

- Nắm đợc các hoạt động sản xuất của con ngời đã tác động và làm thiên nhiên thay đổi mạnh mẽ.

- Có kỹ năng phân tích ảnh, lợc đồ, bản đồ và các mối quan hệ nhân quả

II/ Phơng tiện dạy học

- Bản đồ tự nhiên thế giới - Bản đồ các nớc trên thế giới

- Tranh ảnh sảnh quan liên quan đến hoạt động sản xuất

A/ Bài cũ:

? Chỉ và nêu đặc điểm của các đới khí hậu trên Trái đất

? Vẽ sơ đồ và trình bày mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên.

B/ Bài mới:

Hoạt động nhóm

HS dựa vào H20.1, bản đồ tự nhiên TG và kiến thức đã học :

? Những khu vực nào trên các châu lục có các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi tơng tự nh ở các ảnh?

? Cho biết những điền kiện tự nhiên cần thiết để phát triển các loại cây trồng và vật nuôi có trong ảnh.

- Cho HS đọc đoạn văn SGK

? Hoạt động nông nghiệp đã làm cho cảnh quan tự nhiên thay đổi nh thế nào

Phân việc: nhóm số lẻ tìm hiểu ảnh a,b

Nhóm số chẵn ảnh c,d,e

Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

GV chuẩn kiến thức

- Cho HS liên hệ đến hoạt động nông nghiệp ở Việt Nam

+ Trớc đây cây trồng trỉa hạt bằng các dụng cụ thô sơ, nay đã tiến hành bằng máy móc, diện tích canh tác quy mô có quy hoạch cụ thể

HS quan sát H21-2, H21-3

? Nhận xét và nêu những tác động của một số hoạt động công nghiệp đối với môi trờng tự nhiên( tích cực và tiêu cực )

- Nghành khai thác mỏ nhất là khai thác lộ thiên thờng làm thay đổi diện mạo cả một khu vực.

Bên cạnh đó các ống khói toả ra làm cho môi trờng không khí bị ô nhiễm. - Tiếp tục cho HS phân tích H21-4 ? Cho biết nơi xuất khẩu và nơi nhập khẩu dầu chính

? Nhận xét về tác động của các hoạt động này tới môi trờng tự nhiên. - Tác động trên quy mô toàn cầu Ví dụ: Trong bối cảnh của việc khai thác dầu, chuyên chở tới nơi tiêu thụ và nơi chế biến dầu, tiêu thụ dầu. Dầu mỏ đã đem đến cho loài ngời cuộc sống rất văn minh, rất nhiều sản phẩm tham gia vào cuộc sống hiện đại của con ngời, song nó cũng đem đến quá nhiều sự ô nhiễm, gây tác động xấu, gây hại cho con ngời. ? Vậy để hạn chế những tác hại đó của con ngời cần làm gì

1/ Hoạt động nông nghiệp với môitrờng địa lí. trờng địa lí.

Hoạt động nông nghiệp của con ngời ở các châu lục rất đa dạng, làm thay đổi cảnh quan tự nhiên

Con ngời ngày càng tác động trên quy mô cờng độ lớn tới môi trờng tự nhiên thay đổi, nhiều cảnh quan nhân tạo xuất hiện.

2/ Hoạt động công nghiệp với môitrờng địa lí. trờng địa lí.

Hoạt động CN diễn ra mạnh mẽ, lan rộng, đã gây nhiều ảnh hởng xấu đến môi trờng tự nhiên. Nhiều hoạt động SX đã và đang tham gia vào quá trình làm biến đổi tự nhiên

- Sự tác động cuả hoạt động công nghiệp tới môi trờng làm cho nhiều vùng thay đổi diện mạo, làm cho nguồn nớc, không khí bị ô nhiễm nặng.

 Để bảo vệ môi trờng, giữ gìn cuộc sống của chính loài ngời. Chúng ta phải lựa chọn cách hành động phù hợp với sự PT bền vững của môi tr- ờng nh : trồng cây, xây hồ nớc…

C/ Củng cố

1- Hoạt động SX nông nghiệp nào ảnh hởng tích cực đến môi trờng tự nhiên a/ đốt nơng làm rẫy

b/ Chặt phá rừng đầu nguồn

c/ Làm ruộng bậc thang

d/ Sử dụng quá nhiều phân bón hóa học, thuốc trừ sâu 2- Môi trờng bị ô nhiễm do:

a/ Chất thảI công nghiệp

b/ Nhiều phơng tiện giao thông c/ Sự tập trung cao của các đô thị d/ ý thức của con ngời

e/ tất cả các ý trên

3- Để bảo vệ sự bền vững của môi trờng tự nhiên, cần: a/ Giảm hoạt động SX nông nghiệp, công nghiệp b/ Vẫn tiến hành SX

c/ tiến hành SX có lựa chọn cách hành động phù hợp với sự PT của môi trờng

D/ Hớng dẫn về nhà

- Học và trả lời bài tập SGK( trang 76 ) - Hoàn thành bài tập trong bài tập bản đồ. - Tìm hiểu bàI mới

Phần II: Địa lý Việt nam

Tiết 26: Việt nam – Đất nớc – Con ngời I Mục tiêu bài học : Sau bài học HS cần : I Mục tiêu bài học : Sau bài học HS cần :

-Nắm đợc vị trí của Việt nam trong khu vực Đông nam á và toàn thế giới -Hiểu đợc một cách khái quát hoàn cảnh kinh tế ,chính trị hiện nay của nớc ta -Biết đợc nội dung phơng pháp chung học tập địa lý Việt nam

II Phơng tiện dạy học

-Bản đồ các nớc trên thế giới ( 1 ) -Bản đồ khu vực Đông nam á ( 2 )

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý 8 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w