- Phân tích lợc đồ, tập hợp t liệu, sử dụng các t liệu để nghiên cứu tìm hiểu địa lí một quốc gia.
- Trình bày kết quả làm việc bằng văn bản
II/ Phơng tiện dạy học
Các lợc đồ SGK: H15-1,H15-2, H18-2 và bảng số liệu H18-1 Bản đồ khu vực ĐNA
III/ Tiến trình bài dạy A. Bài cũ: A. Bài cũ:
? Hãy cho biết hiệp hội ASEAN thành lập vào ngày tháng năm nào. Việt Nam gia nhập vào ngày tháng năm nào?
? Tù thập kỉ 90 trở đi, mục tiêu của hiệp hội là gì. Việt Nam trong ASEAN có thuận lợi gì, khó khăn gì
GV treo bản đồ khu vực Chia lớp thành 4 nhóm
GV nêu yêu cầu công việc cụ thể của mỗi nhóm:
- trong nhóm 1 HS tìm hiểu về vị trí
- 2 HS tìm hiểu về đIều kiện tự nhiên
- 1 HS tìm hiểu về đIều kiện xã hội - dân c
- 2 HS tìm hiểu về kinh tế
( Nhóm 1,2 tìm hiểu về Lào; nhóm 3,4 tìm hiểu về Cam pu chia) Bớc 1: HS tự nghiên cứu dựa vào H18.1, bảng 18.1, các tài liệu
Bớc 2: Từng HS trong nhóm trao đổi, bổ sung, hoàn thành bản báo cáo Bớc 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung
1/ Về Campuchiaa. Vị trí địa lí a. Vị trí địa lí
Diện tích 181.000km2- Thuộc bán dảo Trung ấn Giới hạn :
+ Phía đông- đông nam giáp Việt Nam + Phía đông bắc giáp Lào
+ Phía bắc và tây bắc giáp với Thái Lan + Phía tây nam giáp với vịnh Thái Lan
b. Điều kiện tự nhiên
- Địa hình: Chủ yếu là đồng bằng( 75% diện tích ) có nhiều phù sa màu mỡ, chỉ có một dãy núi: Dãy Đăng Rếch, núi Ca Đa mon, cao nguyên ChoLong- Bôkeo
- Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa, nóng quanh năm - Sông ngòi: Sông MêKông, Tông Lê Sáp, và biển hồ
Nhận xét về điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế *Thuận lợi:
+ Đồng bằng chiếm diện tích lớn, khí hậu thuận lợi Phát triển về Nông nghiệp + Biển hồ Campuchia vừa cung cấp nớc,cá
* Khó khăn:
Mùa khô gây thiếu nớc, mùa ma có thể bị lũ
c. Điều kiện xã hội-dân c
+ Số dân: 12,3 triệu ngời, gia tăng cao( 1,7% năm 2002) Mật độ: 67 ngời( So với Việt Nam là 236 ngời/ km2) + Dân c chủ yếu là ngời Khơ Me
Đa số theo đạo phật( 95% dân c ) Tỉ lệ ngời biết chữ khá thấp 35% )
+Chất lợng còn thấp 280USD/ ngời/ năm2001 + Kinh tế: Là nớc nông nghiệp
Gồm cả nông nghiệp- công nghiệp – dịch vụ
2/ Lào
a. Vị trí địa lí
+ Diện tích: 236800km2 thuộc bán đảo Trung ấn + Giới hạn:
Phía Đông giáp Việt Nam Phía bắc giáp Mianma Phía Tây giáp Thái Lan Phía Nam giáp Campuchia Nằm hoàn toàn trong nội địa
b. Điều kiện tự nhiên
- Địa hình: Chủ yếu núi và cao nguyên, núi tập trung miền Bắc, các cao nguyên: Xiềng Khoang, Khăm Muôn, Tà Ôi, Bô lô ven…
Đồng bằng chiếm 10% Khí hậu nhiệt đới gió mùa
Sông Mê Kông có giá trị kinh tế lớn: Nguồn nớc- thuỷ điện ? Nhận xét thuận lợi và khó khăn
* Thuận lợi
Khí hậu ấm áp quanh năm, sông Mê Kông giàu nguồn nớc, nguồn thuỷ điện, diện tích rừng còn nhiều
* Khó khăn:
Không có biển, ít diện tích canh tác do địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên, mùa khô gây khó khăn cho sản xuất
c. Điều kiện xã hội- Dân c
* Số dân: 5,5 triệu ngời gia tăng 2,3 % năm 2000 - Mật độ: 22ngời/ Km2- thiếu lao động
- Thành phần: Ngời lào 50%, Thái 13% và một số dân tộc khác; đa số sông ở nông thôn 78%.
Theo đạo Phật 60% Số dân biết chữ 56%
Mức sống thấp năm 2001 đạt 317USD / ngời thuộc loại nghèo trên thế giới Số dân ít, trình độ cha cao vì vậy thiếu lao động về số lợng và chất lợng. * Kinh tế:
- Lào là một nớc nông nghiệp sản xuất lúa gạo và trồng cây công nghiệp nh cà phê, hạt tiêu, sa nhân, quế trên các cao nguyên công nghiệp cha phát triển nhiều, chủ yếu sản xuất điện , thạch cao, chế biến gỗ dựa vào nguồn tài nguyên có sẵn.
Tổng kết
Dựa vào báo cáo của các nhóm- GV nhận xét- sau đó bổ sung. C- Hớng dẫn về nhà:
HS hoàn thành bản báo cáo vào vở
So sánh đặc đIểm tự nhiên của Lào và Căm Pu Chia Tại sao nền kinh tế của hai nớc này cha phát triển Tìm hiểu bài mới
Ngày 30 tháng 1 năm 2007
TÔNG KÊT: Địa lý tự nhiên và địa lý các châu lục
Tiết 23: Địa hình với tác động nội lực và ngoại lực I/ Mục tiêu bài học: I/ Mục tiêu bài học:
Qua bài học HS hệ thống lại kiến thức:
+ Bề mặt trái đất vô cùng phong phú với các hình dạng địa hình phong phú: núi, sơn nguyên đồ sộ xen kẽ nhiều đồng bằng bồn địa rộng lớn.
Những tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội ngoại lực đã tạo nên sự đa dạng và phong phú đó.
+ Phát triển kỹ năng nhận xét tranh ảnh, phân tích, giải thích các hiện tợng địa lý-> hệ thống hóa kthức về tác động của nội lực, ngoại lựcđối với địa hình bề mặt TĐ
II/ Phơng tiện dạy học
Bản đồ thế giới
Bản đồ các địa mảng trên thế giới
III/ Tiến trình bài dạy A. Bài cũ: A. Bài cũ:
GV kiểm tra 4 em HS ở 4 nhóm làm bài tập thực hành
B. Bài mới:
GV yêu cầu HS chỉ trên bản đồ tự nhiên TG các dãy núi cao, sơn nguyên đồ sộ, đồng bằng và bồn địa rộng lớn trên bề mặt TĐ
? Tại sao bề mặt TĐ lại có địa hình phong phú đa dạng nh vậy? Nguyên nhân do đâu?
Hoạt động nhóm Nhóm 1-3
Dựa vào H19-1,H19-2,H19-3 kết hợp với kiến thức đã học thực hiện công việc:
* Xác định trên bản đồ tự nhiên ? Xác định những dãy núi cao trên thế giới( Tên, vị trí khu vực nào) ? Vành đai lửa ở Thái Bình Dơng, ? ? giải thích sự hình thành và phân bố núi lửa( Do những nơi đó có các địa mảng chờm lên hay tách xa nhau. Nhóm 2-4
HS dựa vào H19-1,H19-2, H19-4, H19-5 kết hợp với kiến thức đã học cho biết:
? Những nơi đó có núi lửa thờng có động đất không. Tại sao?
? Tác hại của động đất, núi lửa? Gợi ý: Nơi xảy ra núi lửa thờng có động đất. Khi các địa mảng chờm lên nhau- các lớp cấu tạo bên trong không ổn định, có sự đứt gãy đột ngộtHiện tợng động đất có dung nham núi lửa phun trào lên bề mặt trái đất.
Đại diên các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung- GV chuẩn xác kiến thức.
Chuyển: Địa hình bề mặt trái đất
1/ Tác động của nội lực lên bề mặttrái đất trái đất
Nội lực là nguyên nhân chủ yếu tạo nên các núi cao, vực sâu, hiện tợng động đất và núi lửa.
Núi lửa, động đất thờng xảy ra những nơi tiếp xúc giữa các địa mảng
ngày nay có phải chỉ do yếu tố nội lực tạo nên hay không? Hay còn có sự tác động xen kẽ chủ yếu của ngoại lực.
Hoạt động nhóm * Nhóm 1-3:
? Dựa vào các Ha. Hb trang 68SGK kết hợp với kiến thức đã học:
Mô tả ảnh a, b
? Nêu nguyên nhân gây ra hiện tợng đó
Gợi ý:
- ảnh bờ biển Ôttrâylia: Hình khối đá bị hao mòn, đục thủng hình nón và cong.
Nguyên nhân: Do gió và nớc biển làm cho phần mềm bị bóc đi, phần cứng còn lại.
- ảnh nấm đá ở Caliphonia khối đá có chân nhỏ và có núi đá lớn trông nh cây nấm.
Nguyên nhân: Do thay đổi nhiệt độ, gió ma các lớp đá bị vỡ vụn dần còn lại khối đá cứng bên trong.
Nhóm 2,4 : Mô tả ảnh c,d? Nêu nguyên nhân gây ra hiện tợng đó? - ảnh cánh đồng lúa gạo một châu thổ sông( Thái Lan )
Cánh đồng lúa bằng phẳng xanh tốt, phía xa là làng mạc
Nguyên nhân: dòng sông chảy bào mòn và cuốn theo đất đá làm cho thung lũng ngày càng mở rộng
- ảnh thung lũng sông ở apganitan Các ngọn núi lô nhô, sờn dốc, thung lũng với dòng sông uốn lợn quanh chân núi
Nguyên nhân: Dòng sông chảy bào mòn và cuốn theo đất đá, làm cho thung lũng ngày càng mở rộng ? Tại sao bề mặt địa hình mặt đất lại phong phú, đa dạng nh ngày nay ? Bề mặt đất còn thay đổi không. Tại sao?
mặt trái đất
a- Bờ biển cao ở Ô xtrâylia
b- Nấm đá ba dan ở Calipho nia
c- Cánh đồng lúa ở TháI Lan
d- Thung lũng sông vùng Ap Ga Ni xtan
Mỗi nơi trên bề mặt trái đất đều chịu tác động thờng xuyên liên tục của nội lực,ngoại lực.
Ngày nay bề mặt trái đất vẫn tiếp tục thay đổi.
C/ Củng cố
Cho HS lên bảng chỉ bản đồ: các dãy núi, sơn nguyên, đồng bằng lớn- Các dãy núi đó xuất hiện ở vị trí nào của các mảng kiến tạo.
? Nội lực còn tạo ra hiện tợng gì? Liên hệ thực tế
Ví dụ: Hiện tợng sóng thần 26/12/2005 tại In đô nê xi a( trên đảo Xu ma tra) ? Nối các ô ở bên trái với bên phải sao cho đúng
Núi lửa, động đất Nội lực
Địa hình nâng lên, hạ xuống Ngoại lực Những dạng địa hình độc đáo
D/ Hớng dẫn về nhà
Soạn bài tập bản đồ
Học và trả lời câu hỏi SGK Tìm hiểu bài mới
Ngày 1 tháng 2 năm 2007
Tiết 24: Khí hậu và cảnh quan trên Trái đất