Tiết 31: Thực hành: Đọc bản đồ Việt nam

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý 8 (Trang 59)

D/ Hớng dẩn về nhà

Tiết 31: Thực hành: Đọc bản đồ Việt nam

( Phần hành chính và khoáng sản ) I/ Mục tiêu bài học :Sau bài học HS cần

- Cũng cố các kiến thức về vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính của n- ớc ta

- Củng cố các kiến thức về tài nguyên khoáng sản , nhận xét về sự phân bố khoáng sản VN

- Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ, xác định vị trí các đIểm cực B,N,Đ,T tính chiều rộng lãnh hải VN

- Nắm vững các ký hiệu và chú giải của bản đồ hành chính, khoáng sản VN

II/ Các thiết bị dạy học

-Bản đồ hành chính Việt nam -Bản đồ khoáng sản Việt nam

- Bảng phụ, 10 ký hiệu KS cắt bằng giấy

III/ Tiến trình bài dạy

Mở bài :GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành

Cách tiến hành : Cá nhân nghiên cứu sau đó trao đổi trong nhóm báo cáo kết quả

BàI tập 1:

1- Xác định vị trí địa phơng ( tỉnh Hà Tĩnh) HS dựa vào bản đồ hành chính VN xác định : Giáp giới các phía B,N,Đ,T

Xác định các đIểm cực Bắc: 18độ 37 phút bắc- Sơn Hồng HS Nam: 17độ 54 phút B- Kỳ Lạc-KA Tây: 105độ 7 phút Đ - S Kim – HS Đông: 106 độ 30 phút Đ -Knam- KA

2- Xác định vị trí tọa độ các đIểm cực B,N,Đ,T của lãnh thổ phần đất liền nớc ta HS sử dụng bảng 23.2 yêu cầu từng HS lên xác định các đIểm cực trên bản đồ và ghi nhớ các địa danh

3- Lập bảng thống kê các tỉnh thành phố theo mẫu HS dựa vào H23.2 và bảng23.1 để tiến hành Làm một số tỉnh sau đó HS về nhà tự làm

Tên tỉnh(TP) Đặc đIểm về vtrí địa lý

Ven biển Có chung bgiới với Lào Trung Quốc Campuchia Hà Nội

TP HCM

BàI tập 2

1- Đọc lợc đồ khoáng sản VN

HS ôn lại các ký hiệu khoáng sản chính GV treo bảng phụ ( trang 100 sgk)

Yêu cầu hs lên đIũn vào các kí hiệu khoáng sản, nơI phân bố chính của các khoáng sản đó

2- Nhận xét sự phân bố của khoáng sản

? Than đá đợc hình thành vào giai đoạn địa chất nào? Phân bố ở đâu?

? Các vùng đồng bằng và thềm lục địa ở nớc ta là nơI thành tạo những khoáng sản chủ yếu nào? Vì sao?

? Chứng minh một loại khoáng sản nào đó ở nớc ta có thể hình thành ở nhiều giai đoạn kiến tạo khác nhau và phân bố nhiều nơI?

C. Đánh giá

1. Nớc ta có những tỉnh nào vừa giáp biển vừa giáp nớc láng giềng? 2. Những tỉnh nào của nớc ta có ngã ba biên giới?

D. Hớng dẫn về nhà

Hoàn thành bàI thực hành vào vở. Làm bàI tập trong tập bản đồ. Ôn tập từ bàI 14 đến bàI 27.

HS dựa vào H23-2, bảng 23.1,át lát địa lý Việt nam làm ý a, b của bài tập 1trang 100 sgk

-Gọi Hs lên bảng ghi bản đồ , GV uốn nắn sai sót

Hoạt động nhóm : 4 nhóm

Mỗi nhóm tìm hiểu 15 -16 tỉnh thành phố theo mẫu số 1 ( Phần phụ lục ) - Đại diện các nhóm trình bày 1 -2 tỉnh làm mẫu . Còn lại về nhà hoàn thiện

Các nhóm báo cáo kết quả Hoạt động cá nhân / nhóm

HS dựa vào H26.1 át lát địa lý Việt nam hoàn thành bài tập số 2trang 100 -Nhóm trao đổi kết quả tự đánh giá -GV gọi HS lên bảng chỉ bản đồ sự phân bố 10 khoáng sản chính ở nớc ta Hoạt động cá nhân

- Dựa vào H26.1 ,bảng 26.1 At lát địa lý Việt nam kết hợp với kiến thức đã học hãy nêu nhận xét về sự phân bố khoáng sản Việt nam

Gợi ý : Mối quan hệ giữa lịch sử phát triển lãnh thổ- địa chất khoáng sản Mỗi khoáng sản đợc hình thành vào giai đoạn địa chất nào

Đại diện HS báo cáo - GV hoàn chỉnh

Bài tập 1

- Việt nam gần chí tuyến hơn xích đạo - Nớc ta ở trung tâm ĐNA nơi giao nhau của nhiều hệ thống tự nhiên, văn hoá, xã hội , dân tộc ngôn ngữ

-Việt nam có nhiều nét tơng đồng với các nớc ĐNA

2/ Bài tập 2

Mỗi khoáng sản có qui luật phân bố riêng phù hợp với từng giai đoạn tạo thành mỏ

C/ Đánh giá:

1/ ý nào trong câu là đúng :

Những tỉnh nào có chung biên giới với Trung quốc Quảng ninh Hà giang Điện biên

Lạng sơn Lào cai Yên bái Cao bằng Lai châu Bắc cạn

2/ Tìm tên các tỉnh có chử cái bắt đầu là chữ B H N 3/ Các câu sau đúng hay sai

a/ Dỗu mỏ, khí tự nhiên, than nâu, than bùn đợc hình thành vào giai đoạn địa chất : Tiền Cambri Tân kiến tạo

b/ Dầu mỏ, khí tự nhiên, than nâu, than bùn tập trung ở các vùng đồng bằng, thềm lục địa nớc ta

D/ Hớng dẩn về nhà

9. Ôn tập từ bài 14 đến bài 27 10.Hoàn thành bài tập theo mẩu Tên tỉnh Đặc điểm vị trí 1.Hà nội

2.Hà tĩnh

Ven biển Trung quốc Lào Căm pu chia

11.Chú ý : Cả nớc có 3 tỉnh mới thành lập : Điện biên,Đắc nông,Thành phố Cần thơ 12.Có 36 tỉnh nội địa ,28 ven biển

Ngày 6 tháng 3 năm 2007

Tiết 32: Ôn tập

( Từ bài 14 đến bài 27 ) I/ Mục tiêu : Sau bài học HS cần

Hiểu và trình bày đợc các đặc điểm chính về tự nhiên, dân c,kinh tế xã hội của các n- ớc ĐNA

Một số kiến thức mang tính chất tổng kết về địa lý tự nhiên và địa lý các châu lục Một số đặc điểm về vị trí địa lý , giới hạn lãnh thổ Việt nam, vùng biển , lịch sử phát triển của tự nhiên và tài nguyên khoáng sản Việt nam

Phát triển khả năng tổng hợp , hệ thống hoá kiến thức , xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ngời

II/ Thiết bị dạy học

Các bản đồ Đông nam á Các bản đồ ,sơ đồ ở SGK

III/ Tiến trình bài dạy

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS

- GV nêu nhiệm vụ của bài học : ôn từ bài 14 đến 27 Vì nội dung ôn tập quá dài ,GV chia lớp thành 4 nhóm Mỗi nhóm một nhiệm vụ , sau đó trình bày kết quả trớc lớp GV cho các nhóm bổ sung rồi chuẩn xác kiến thức

Nhóm 1

1/ Trình bày những thuận lợi và khó khăn về mặt dân c, xã hội của các nớc Đông nam á đối với sự phát triển kinh tế và hợp tác giữa các nớc

2/ Dựa vào H16.1 SGK và kiến thức đã học cho biết Đông nam á phát triển những ngành kinh tế nào? Các ngành công nghiệp của Đông nam á thờng phân bố chủ yếu ở đâu, vì sao

3/ Đánh mũi tên nối các ô của sơ đồ dới đây sao cho hợp lý

Kinh tế Đông Nam á Nguồn lao động Tốc độ tăng trởng nhanh nhng cha vững chắc Phát triển kinh tế cha chú ý đúng mức đến bảo vệ môi trờng Cạn kiệt tài nguyên Tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhiều điều kiện phát triển nông phẩm nhiệt đới tranh thủ đợc vốn và công nghệ nớc ngoài Ô nhiễm môi tr- ờng nhất là các khu công nghiệp Khủng hoảng tài chính Nhóm 2 :

Khí hậu : nhiệt đới gió

mùa và xích đạo Nông nghiệp pháttriển mạnh : Nền nông nghiệp nhiệt đới với nhiều nông sản có giá trị -Trồng trọt Trồng nhiều lúa n- ớc : Thái lan

Việt nam xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới

Trồng nhiều cây công nghiệp : cà phê , caosu, cọ,dầu dừa , mía

Chăn nuôi : nuôi nhiều trâu bò , lợn gia cầm

Đất đai :phù sa màu mỡ , đất đỏ ba gian

Nguồn nớc dồi dào Nguồn lao động dồi dào

Nhóm 3 :

1/ Dựa vào H 23.2 v kiến thức đã học điền tiếp vào các ô của sơ đồ để nói về đặcà

điểm của vị trí địa lý , lãnh thổ Việt nam và ảnh hởng của nó tới tự nhiên và kinh tế xã hội

2/ Vùng biển Việt nam có đặc điểm gì về diện tích và giới hạn ,đặc điểm tự nhiên ? Cho biết biển nớc ta có những nguồn tài nguyên gì là cơ sở cho việc phát triên ngành kinh tế nào

Nhóm 4 :

1/ Dựa vào H26.1 và kiến thức đã họcchứng minh rằng nớc ta có nguồn tài nguyên phong phú đa dạng ? Vì sao chúng ta cần phải thực hiện nghiêm túc luật khoáng sản của nhà nớc

2/ Trình bày các giai đoạn phát triển của tự nhiên Việt nam Về thời gian

Đặc điểm

ảnh hởng tới địa hình , khoáng sản

Tổng kết : GV đánh giá kết quả của từng nhóm

D/ Hớng dẫn về nhà

Ôn tập thật tốt giờ sau kiểm tra đặc biệt phần địa lý Vệt nam

? Trình bày những nét chung về tự nhiên Đông nam á : địa hình, khí hậu,sông ngòi , cảnh quan tự nhiên

Việt nam Lảnh thổ

Ngày 8

tháng 3 năm 2007

Tiết 33: Kiểm tra 1 tiết

I/ Mục tiêu bài học

- Qua tiết kiểm tra GV đánh giá đợc kết quả học tập của HS đặc biệt là hệ thống kiến thức về khu vực đông nam á và lãnh thổ Việt nam

- Rèn luyện khả năng t duy ,ý thức tự giác trong quá trình làm bài

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý 8 (Trang 59)