Tiến trình bài dạy A/ Bài cũ

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý 8 (Trang 71)

A/ Bài cũ

? Nêu đặc điểm của địa hình Việt nam

? Địa hình nớc ta hình thành và biến đổi do những nhân tố chủ yếu nào

B/ Bài mới

HS dựa vào H28.1

? Khu vực đồi núi nớc ta chia làm mấy vùng ? chỉ bản đồ

? Đặc điểm từng vùng

Đại diện các nhóm phát biểu ,các nhóm khác bổ sung . GV chuẩn xác kiến thức

? Nêu những đặc điểm khác nhau cơ bản giữa vùng núi ĐB với vùng núi TB?

? Những đặc điểm khác nhau cơ bản giữa vùng núi TSB với TSN

? Vị trí của đèo Ngang ,đèo Lao bảo , đèo Hải vân

? Chỉ các cao nguyên

1/ Khu vực đồi núi

Khu vực đồi núi chia thành 4 vùng + Vùng núi Đông bắc

+ Vùng núi Tây bắc + Trờng Sơn bắc + TrờngSơn nam

Ngoài ra còn có địa hình bán bình nguyên Đông nam bộ và vùng đồi Trung du

Ngoài khu vực đồi núi , địa hình Việt nam còn có cả địa hình khu vực đồng bằng trọng điểm, phát tiển kinh tế xã hội ? Kể tên các đồng bằng lớn? Cho HS lập bảng so sánh địa hình các đồng bằng Đồng bằng sông Hồng

- Dạng một tam giác cân, đỉnh VTrì, độ cao 15m. Đáy là đoạn bờ biển từ Hải Phòng đến Ninh Bình

- DT: 15000km2

- Hệ thống đê dài 2700km, chia cắt đồng bằng thành nhiều ô trũng

- Đắp đê biển ngăn nớc mặn, mở DT canh tác: lúa cói, nuôi thủy sản ? So với đồng bằng sông Hồng ,đồng bằng sông Cửu long có gì khác

HS tìm hiểu SGK

? Em hãy lên chỉ và đọc tên các đồng bằng duyên hải miền trung?

?Vì sao các đồng bằng duyên hải trung bộ nhỏ hẹp, kém phì nhiêu? Gợi ý: địa hình có bề ngang hẹp nhất. Bị chia cắt bởi các núi chạy ra sát biển. Sông ngòi ngắn, dốc..

HS dựa vào H28.1 tìm hiểu ? Chiều dài bờ biển nớc ta

? Cho biết biển nớc ta có mấy dạng chính? Đặc điểm từng dạng và hớng sử dụng

? Tìm trên bản đồ vị trí vịnh Hạ long , vịnh Cam ranh , các bãi biển Đồ sơn, Sầm sơn ,Vũng tàu ,Hà tiên

? Thềm lục địa nớc ta rộng tại vùng biển nào , nơi nào thềm lục địa thu hẹp nhất ? Tại sao

? Vai trò của thềm lục địa đối với sự phát triển kinh tế

Cho đại diện HS phát biểu – GV chuẩn xác kiến thức 2/ Khu vực đồng bằng a/ Đồng bằng châu thổ hạ lu các sông lớn Đồng bằng bắc bộ : 15000km2 Đồng bằng Nam bộ : 40.000km2 \

Đồng bằng sông Cửu Long

- Thấp, ngập nớc, độ cao trung bình 2-3m. Thờng xuyên chịu ảnh hởng của thủy triều

- DT: 40000 km2

- Không có đê lớn, kênh rạch chằng chịt

- Sống chung với lũ, tang cờng thủy lợi, cải tạo đất, trồng rừng, chọn giống cây trồng phù hợp…

b/ Các đồng bằng duyên hải trungbộ bộ

Diện tích: 15 000 km2

Nhỏ hẹp , kém phì nhiêu gồm có đồng bằng Thanh nghệ tĩnh và đồng bằng duyên hải trung bộ

3/ Địa hình bờ biển và thềm lục địa

- Bờ biển dài 3260 km

- Có hai dạng chính: Bờ biển bồi tụ

Bờ biển mài mòn chân núi ,hải đảo

C/ Cũng cố :

? Trình bày đặc điểm các khu vực địa hình đồi núi của nớc ta

? So sánh đặc điểm dịa hình của 2 đồng bằng : đồng bằng Bắc bộ và đồng bằng Nam bộ ( đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu long )

? Địa hình bờ biển và thềm lục địa của nớc ta có những đặc điểm gì nỗi bật D/ Hớng dẫn về nhà

Tìm các đèo sau , đèo nào nằm ở Trờng sơn bắc : Keo na , Mụ dạ , Lũng lô, Lao bảo , đèo Ngang , Hải Vân , Cù mông , Sài hồ ,Tam điệp

Làm bài tập của bài 29 Học câu hỏi SGK

Lập bảng theo mẫu về khu vực đồi núi

Đặc điểm Vùng núiĐB Vùng núi TB Trờng Sơn B Trờng Sơn N

Vị trí Độ cao TB Đỉnh núi cao nhất Hớng núi chính Nham thạch Cảnh đẹp ảnh hởng tới khí hậu

GV yêu cầu HS lập bảng theo mẫu trên về khu vực đồi núi nớc ta

Ngày 20 tháng 3 năm 2007

Tiết 36 : Thực hành : Đọc bản đồ Địa hình Việt nam

I/ Mục tiêu bài học : Sau bài học HS cần

-Thấy đợc tính phức tạp ,đa dạng của địa hình thể hiện ở sự phân hoá Bắc – Nam ,Đông – Tây

- Nhận biết đợc các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ

- Có kỷ năng đọc ,đo , tính dựa vào bản đồ địa hình Việt nam - Phân tích môia quan hệ địa lý

II/ Các thiết bị dạy học

Bản đồ hành chính nớc CHXHCN Việt nam At lát

III/ Tiến hành bài dạy

Mở bài : GV nêu rõ mục đích yêu cầu của bài thực hành

Cách tiến hành : GV treo bản đồ , HS dựa vào các bài tập trả lời

Bài tập 1 : Cấu trúc địa hình Việt nam

a/ Sự phân hoá địa hình từ Tây sang đông theo vĩ tuyến 220

HS dự vào H28.1, H33.1 hảy cho biết

? Cấu trúc địa hình miền Bắc nớc ta có mấy hớng chính - Có 2 hớng chính : TB – ĐN và hớng vòng cung

? Đi theo vĩ tuyến 220 B Từ biên giới Việt – Lào đến biên giới Việt trung ta phải vợt qua

Các dãy núi : Pu đen đinh Hoàng liên sơn Con voi

Cánh cung Sông gâm Cánh cung Ngân sơn Cánh cung Bắc sơn Các dòng sông : Sông đà Sông Hồng Sông Chảy Sông Lô Sông Gâm Sông Cầu Sông Kì cùng

b/ Sự phân hoá địa hình theo chiều Bắc – nam

- dọc kinh tuyến 1080 Đ đi từ Móng Cái qua vịnh Bác bộ qua khu núi và cao nguyên Nam trung bộ kết thúc ở vùng biển Nam bộ

- Đoạn từ Bạch mã đến bờ biển Phan Thiết ta phải qua Các dãy núi cao nguyên

+ Cao nguyên Kon tum cao >1400m . Đỉnh cao Ngọc lĩnh cao 2598m + Cao nguyên Đắc lắc <1000m Vùng hồ Lắc thấp nhất ở độ cao 400m + Cao nguyên Mơ nông và Di linh cao > 1000m

Nhận xét :

Tây nguyên là khu vực nền cổ bị nứt vở kèm theo phun trào mắc ma vào thời kì Tân kiến tạo .

Dung nham núi lửa tạo nên các cao nguyên rộng lớn, xen kẻ với ba gian trẻ là các đá cổ Tiền Cam bri.

Do độ cao khác nhau nên đợc gọi là cao nguyên xếp tầng . Sờn các cao nguyên rất dốc, đã biến các dòng sông, dòng suối thành những thác nớc hùng vĩ nh P ren, Cam li, pông gua

Bài tập 2: Nhận dạng địa hình trên quốc lộ 1A

Quốc lộ 1A đi dọc chiều dài đất nớc từ Lạng sơn đến Mũi Cà mau trên 1700km Đi dọc tuyến này ta gặp nhiều dạng địa hình nhất là các đèo cao , các dòng sông lớn . Trong chiến tranh đây là các trọng điểm giao thông ghi lại chiến công lẫy lừng Các đèo :

Sài hồ ( Lạng sơn ) Tam điệp ( Ninh bình ) Đèo ngang ( Hà tĩnh ) Hải vân ( Thừa thiên Huế )

Cù mông ( Bình định –Phú yên ) Đèo cả ( Phú yên – Khánh hoà ) Các đèo này thờng là những ranh giới khí hậu

Ví dụ : Đèo Hải vân trở ra là miền có muà đông lạnh

ảnh hởng tới giao thông Bắc – Nam, các đoạn đờng qua đèo dốc rất nguy hiểm , đ- ờng vòng kéo dài dể gây tai nạn (đèo Hải vân )

Cho HS lên bảng chỉ bản đồ các địa danh Về nhà hoàn thành bài tập

Tìm hiểu bài mới

Ngày 25 tháng 3 năm 2007

Tiết 37 : Đặc điểm khí hậu Việt Nam

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý 8 (Trang 71)