Đánh giá tiềm năng phát triển một số loại hình sử dụng ựất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 95)

- Theo giá hiện hành

4.3.1.đánh giá tiềm năng phát triển một số loại hình sử dụng ựất nông nghiệp

10 Lạc xuân đậu tương hè khoai lang 33,59 676 49,

4.3.1.đánh giá tiềm năng phát triển một số loại hình sử dụng ựất nông nghiệp

dụng ựất

Chỉ tiêu ựánh giá về tỷ lệ che phủ cho ựất của các loại cây trồng trong nông nghiệp không dễ dàng ựịnh lượng ựược, do ựó trong phạm vi của ựề tài này chúng tôi chỉ ựánh giá theo ựịnh tắnh. Trên cơ sở so sánh mức ựộ che phủ ựất của các LUT hiện tại chúng tôi có một số nhận xét như sau:

- Kiểu SDđ có ựộ che phủ ựất lớn nhất là cây lâm nghiệp, kiểu SDđ có ựộh che phủ lớn thứ hai là câyăn quả cam, quýt, tiếp ựó là nhóm kiểu SDđ có cây màu và cây công nghiệp như: Dâu tằm, Lạc xuân - đậu tương hè - Ngô ựôngẦ Cây ăn quả ựược coi là cây tạo bóng mát, ở Gia Bình cây ăn quả chủ yếu là cam, quýt, bưởi, nhãn, xoài, .. ựây là những cây có tán rộng nên ựất ựai ựược che phủ tốt, tạo cảnh quan môi trường xanh ựẹp. đối với những cây màu và cây công nghiệp ựược trồng tới 3 - 4 vụ trong năm lên mức ựộ che phủ ựất là rất tốt, ngoài ra khối lượng thân lá hàng năm cung cấp cho ựất cũng là rất lớn. Với kiểu sử dụng ựất có cây họ ựậu như ựậu tương, lạc có tác dụng bồi dưỡng ựất do chất hữu cơ trả lại cho ựất có hàm lượng ựạm cao .

4.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp

4.3.1. đánh giá tiềm năng phát triển một số loại hình sử dụng ựất nông nghiệp nghiệp

Diện tắch ựất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn 58,72% diện tắch tự nhiên, chủ yếu là ựất sản xuất nông nghiệp chiếm 49,78% diện tắch tự nhiên. Việc ựánh giá tiềm năng ựất ựai ựể phát triển sản xuất nông nghiệp hiệu quả và hợp lý là rất cần thiết. Diện tắch ựất có thể khai thác ựể ựưa vào sản xuất nông nghiệp của huyện hiện nay không còn nhiều, chủ yếu lấy từ ựất chưa sử dụng. Bên cạnh ựó việc chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, thâm canh tăng vụ,.... là biện pháp tối ưu cho việc khai thác sử dụng ựất nông nghiệp có hiệu quả caọ

Qua ựiều tra khảo sát cho thấy:

- Tăng diện tắch các kiểu SDđ có hiệu quả cao bằng cách chuyển dịch cơ cấu cây trồng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 88

- Chuyển ựổi những diện tắch ựất lúa kém hiệu quả, năng xuất thấp sang nuôi trồng thủy sản.

- Chuyển ựổi những diện tắch ựất trũng chưa sử dụng ựể tận dụng nuôi trồng thủy sản.

- Chuyển ựổi diện tắch cây trồng hàng năm không mang lại hiệu quả kinh tế sang nuôi trồng thủy sản.

- Khai thác triệt ựể những diện tắch ựất bằng chưa sử dụng ựưa vào sử dụng trồng các loại cây hàng năm ựể phát triển kinh tế nông nghiệp và chống thoái hóa ựất.

* đề xuất các kiểu sử dụng ựất có hiệu quả ựến năm 2015

- Nguyên tắc ựể xác ựịnh các kiểu sử dụng ựất. Ở Việt Nam thì một loại hình sử dụng ựất ựược coi là bền vững khi ựáp ứng ựủ cả 3 yêu cầu sau:

+ Bền vững về kinh tế: Cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, ựược thị trường chấp nhận.

+ Bền vững về môi trường: LUT phải bảo vệ ựược ựộ màu mỡ của ựất, ngăn chặn thoái hoá ựất và bảo vệ môi trường sinh thái ựất.

+Bền vững về xã hội : Thu hút nhiều lao ựộng, ựảm bảo ựời sống xã hội phát triển.

Với những yêu cầu nêu trên, dựa vào các kiểu SDđ hiện trạng chúng ta tiến hành xem xét, ựánh giá ựể xác ựịnh ựược kiểu SDđ nào là bền vững và mức ựộ bền vững của các kiểu SDđ ựó ở các góc ựộ kinh tế, xã hội, môi trường ựể từ ựó ựưa ra các giải pháp chủ yếu ựể phát triển hiệu quả các kiểu sử dụng ựất ựã ựược ựề xuất.

- Kết quả lựa chọn.Từ những căn cứ trên và thông qua kết quả ựánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của các kiểu sử dụng ựất, chúng tôi ựề xuất các kiểu sử dụng ựất có triển vọng ở huyện Gia Bình như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 89

Bảng 4.17. Các kiểu SDđ ựược ựề xuất tại các tiểu vùng của Gia Bình

địa hình Những kiểu SDđ chọn ở tiểu vùng I

Cao, vàn cao

1.Cam, quýt

2.Lạc xuân Ờ Lúa mùa Ờ Khoai tây ựông 3.Lạc xuân - đậu tương hè - Cải bắp 4.Chuyên rau các loại

5.Bạch ựàn 6.Keo

Vàn

1.Lạc xuân - LM - Khoai tây 2.LX - LM - Cải Bắp 3.Chuyên rau các loại

Vàn thấp Trũng

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 95)