Đất xám bạc màu trên phù sa cổ B 161,0 1,49 8 đất xám vàng nhạt trên ựá cát và dăm cuội kết Fq 29,0 0,

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 51)

8. đất xám vàng nhạt trên ựá cát và dăm cuội kết Fq 29,0 0,27

đất không ựiều tra 4.975,81 46,17

Tổng diện tắch tự nhiên 10.779,81 100,00

4.1.1.6. Tài nguyên nước. * Nguồn nước mặt.

Trực tiếp cung cấp là Sông đuống qua hệ thống thủy nông Gia Thuận, cùng hệ thống ao, hồ... rất thuận cho sản xuất và sinh hoạt. Tuy nhiên, trên ựịa bàn do nước ngầm bị nhiễm mặn, ựa phần vượt quá giới hạn cho phép không thể ăn uống sinh hoạt ựược nên nhân dân chủ ựộng dùng nước mưa và khai thác nước ngầm ựể phục vụ sinh hoạt. Các nguồn cung cấp nước cho nhân dân ựều không ựảm bảo ựược vệ sinh về ựộ ựục cũng như hàm lượng vi sinh hữu cơ trong nước nhưng nhân dân vẫn sử dụng và chưa có công nghệ xử lý. Trên ựịa bàn mới có 02 nhà máy khai thác nước mặt phục vụ sinh hoạt tại xã Song Giang và Quỳnh Phú, là niện huyện ựang có dự án xây dựng nhà máy lọc nước phục vụ cho các xã Lãng Ngâm, đông Cứu, Xuân Lai Và Thị Trấn.

* Nguồn nước ngầm.

Nguồn nước ngầm tuy chưa ựược khảo sát tắnh toán cụ thể nhưng qua thực tế sử dụng của người dân cho thấy mực nước ngầm có ựộ sâu trung bình từ 3m ựến 6m, chất lượng nước tốt. Trong thời gian vừa qua tại hai xã Quỳnh Phú, đông Cứu ựã thực hiện khai thác nước ngầm ựưa vào phục vụ sinh hoạt cho nhân dân. Nhìn chung chất lượng nước sau khi xử lý ựảm bảo vệ sinh an toàn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

4.1.1.7. Tài nguyên rừng.

Toàn huyện có 42,44 ha rừng trồng chiếm 0,4 % tổng diện tắch tự nhiên, phân bố ở xã: đông Cứu (26,24 ha), Giang Sơn (8,45 ha), Lãng Ngâm (7,75ha), với tỷ lệ che phủ 70,0%. Ngoài ra còn có 5,82 ha ựất ựồi núi chưa sử dụng có khả năng cải tạo ựưa vào trồng rừng.

4.1.1.8. Tài nguyên khoáng sản.

Về mặt ựịa mạo, trên ựịa bàn huyện là trầm tắch trẻ nguồn gốc phù sa sông Hồng, do ựó khoáng sản chỉ có sét ựể sản xuất gạch ngói và cát sông ựể xây dựng.

- Cát sông: Qua thăm dò sơ bộ dọc ựoạn sông đuống giáp các xã Giang Sơn, đại Lai, Vạn NinhẦ, cồn cát ựen nổi lên ở ựây với trữ lượng nhỏ, chất lượng ựạt yêu cầu san lấp và làm vật liệu trong xây dựng.

- Sét sản xuất gạch ngói: Theo khảo sát khoáng sản của tỉnh, trên ựịa bàn có trữ lượng ắt, thực tế nhân dân ựã khai thác ựể làm gạch, trọng lượng nhẹ do lượng cát nhiều và phân bố chủ yếu ở một số xã Cao đức, Vạn Ninh,....

4.1.1.9. Tài nguyên nhân văn

Quá trình hình thành và phát triển cư dân huyện Gia Bình gắn liền với các ựặc ựiểm sinh sống, lao ựộng, văn hóa và tôn giáo của vùng Kinh Bắc. Cư dân ở Gia Bình có phong tục tập quán, có lịch sử văn hoá lâu ựời và có truyền thống hiếu học, khoa bảng - là quê hương của vị trạng nguyên khai khoa Lê Văn Thịnh. đặc biệt hơn, là vùng quê có nhiều nghề truyền thống ựược nhân dân vẫn duy trì và càng mở rộng phát triển như: ựúc ựồng ở đại Bái, mây tre ựan ở Xuân Laị.., và ựã góp phần ựáng kể trong việc bảo vệ những di sản văn hóa và tăng cường mối quan hệ trong cộng ựồng dân cư.

Trong công cuộc xây dựng và phát triển ựất nước, dưới sự lãnh ựạo của đảng và Nhà nước, nhân dân Gia Bình ựã ựạt ựược những thành tựu kinh tế quan trọng, ựời sống nhân dân dần dần ổn ựịnh và có bước cải thiện. Tuy huyện còn nhiều khó khăn, nhưng với truyền thống ựoàn kết và tinh thần cách

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

mạng, đảng bộ và quân, dân huyện Gia Bình ựã vượt qua khó khăn, tranh thủ thời cơ phát huy các lợi thế vững vàng thực hiện thành công sự nghiệp ựổi mới, công nghiệp hóa, hiện ựại hóa quê hương.

4.1.1.10. Cảnh quan môi trường.

* Cảnh quan: Gia Bình có Sông đuống chảy dọc theo phắa Bắc và dãy núi Thiên Thai nằm ở ven sông, ựây là những ựịa danh ựã ựược ghi trong thơ ca thời kỳ kháng chiến. Cảnh quan nơi ựây vẫn giữ gìn và phát huy ựược nét ựẹp văn hoá của vùng Kinh Bắc cổ xưa và Bắc Ninh ngày naỵ Khu lâm viên Thiên Thai ở xã đông Cứu, ựền thờ Cao Lỗ Vương xã Cao đức, Lệ Chi Viên xã đại Lai kết hợp với hệ thống chùa tháp, ựền miếu, làng nghề truyền thống có từ lâu ựời nếu ựược khai thác, ựầu tư sẽ tạo nên một tua du lịch phắa Nam sông đuống trong thời gian tớị

* Môi trường: Môi trường huyện Gia Bình trong những năm gần ựây ựã có biểu hiện bị ô nhiễm bởi bụi khói và hơi ựộc của nhà máy nhiệt ựiện Phả Lại, bởi tình trạng phát triển trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thiếu quy hoạch ựồng bộ gây ảnh hưởng xấu ựến sức khoẻ và ựời sống sinh hoạt của nhân dân.

- Chất lượng nước sông Ngụ vào khoảng tháng 2, tháng 3 hàng năm bị ô nhiễm nặng do ảnh hưởng của lượng nước thải trong sinh hoạt và sản xuất chưa ựược xử lý gây nên tình trạng cá chết hàng loạt. Mức ựộ ô nhiễm không khắ ( khói bụi, tiếng ồn....) ngày một gia tăng trong khi tỷ lệ diện tắch cây xanh, ựộ che phủ của rừng nhìn chung toàn huyện ở mức thấp ( ước khoảng 5% diện tắch) so với mức che phủ chung của khu vực ựồng bằng.

- Môi trường trong khu dân cư: đến nay trong các khu dân cư ựã thành lập tổ vệ sinh môi trường ( có 102 xe chở rác ở 56 tổ dân cư của các xã), xây dựng 1 bải rác thải ở thị trấn đông Bình diện tắch (0,6ha). Tuy nhiên việc phát triển sản xuất ựặc biệt là tiểu thủ công nghiệp theo kiểu truyền thống thường gắn liền trong khu dân cư, trong khi việc xử lý ô nhiễm môi trường chưa ựược

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

quan tâm ựúng mức có tác ựộng xấu ựến ựời sống, sinh hoạt của nhân dân. - Môi trường ựồng ruộng: Việc canh tác sản xuất nông nghiệp của nông dân hiện nay do bị thu hẹp diện tắch cùng với yêu cầu sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá, việc thâm canh tăng vụ và sử dụng các giống lúa mới ngày càng phổ biến. Do ựó phải sử dụng ngày càng nhiều lượng phân bón và hoá chất bảo vệ thực vật, ựây là nguyên nhân tiềm tàng gây ô nhiễm môi trường ựất và nước, làm mất cân bằng sinh thái ựồng ruộng. Bên cạnh ựó việc hình thành tự phát các bãi rác thải sinh hoạt của các thôn xóm chưa ựược quy hoạch tập trung ựể xử lý cũng gây ảnh hưởng không nhỏ ựến môi trường nước và không khắ.

4.1.2. đánh giá ựiều kiện phát triển kinh tế - xă hội

4.1.2.1. Tình hình tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế *Tình hình tăng trưởng kinh tế giai ựoạn 2006 - 2011

Trong những năm gần ựây cùng với nhịp ựộ phát triển chung của cả tỉnh, kinh tế huyện Gia Bình ựã có bước tăng trưởng khá ổn ựịnh và vững chắc; tốc ựộ tăng trưởng bình quân giai ựoạn 2006 - 2011 là 9,9%, trong ựó tốc ựộ tăng trưởng năm 2006 tăng 13,1% và năm 2011 tăng 12,1%.

Cơ cấu kinh tế giai ựoạn 2006 - 2011 ựược thể hiện ở Biểu ựồ 4.1.

Hình 4.1. Biến ựộng cơ cấu kinh tế huyện Gia Bình năm 2006 - 2011

-5,0 5,0 10,0 15,0 20,0 25,0 30,0 35,0 40,0 45,0 50,0 2006 2007 2008 2009 2010 2011 KV nềng nghiỷp Thựy sờn KV cềng nghỷp Xẹy dùng KV th−ểng mỰi i dỡch vô Cể c ấu%) Nẽm 43,8 31,9 24,3 39,2 35,6 25,2 40,0 32,9 27,1 38,8 32,4 28,8 39,6 29,5 30,9 37,9 32,1 30,0

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

Năm 2011, Tổng sản phẩm xã hội (GDP) tắnh theo giá cố ựinh năm 1996 ựạt 503,126 tỷ ựồng, trong ựó: khu vực nông nghiệp - lâm nghiệp ựạt 181,465 tỷ ựồng chiếm tỷ trọng 36%, khu vực công nghiệp - xây dựng ựạt 137,775 tỷ ựồng chiếm tỷ trọng 27%, khu vực thương mại - dịch vụ ựạt 183,886 tỷ ựồng chiếm tỷ trọng 37%. [25].

* Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai ựoạn 2006 - 2011

Trong giai ựoạn này cơ cấu kinh tế ựã có sự chuyển dịch theo hướng tắch cực, tỷ trọng các ngành trong khu vực công nghiệp - xây dựng và khu vực thương mại - dịch vụ tăng ựều, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm dần.

- Cơ cấu khu vực công nghiệp - xây dựng ựã tăng dần từ 31,9% năm 2006 lên 32,1% năm 2011.

- Cơ cấu khu vực thương mại - dịch vụ cũng tăng ựều từ 24,3% năm 2006 lên 30% năm 2011.

- Cơ cấu khu vực nông nghiệp - lâm nghiệp giảm dần từ 43,8% năm 2006 xuống 37,9% năm 2011.

Kết quả tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai ựoạn 2006 - 2011 ựược thể hiện ở bảng 4.2 .

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

Bảng 4.2: Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai ựoạn 2006 - 2011

Chỉ tiêu đơn vị tắnh Thực hiện năn 2006 Thực hiện năn 2007 Thực hiện năn 2008 Thực hiện năn 2009 Thực hiện năn 2010 Thực hiện năn 2011 1. GTSX theo giá hiện hành

- KV nông, lâm nghiệp, thủy sản Ộ 447.853 485.997 654.517 735.526 778.655 903.286 - KV công nghiệp Ờ xây dựng Ộ 761.907 981.742 1.197.788 1.360.240 1.534.393 1.924.114 - KV công nghiệp Ờ xây dựng Ộ 761.907 981.742 1.197.788 1.360.240 1.534.393 1.924.114

Riêng công nghiệp Ộ 607.360 787.548 925.210 1.056.240 1.178.742 1.440.000

- KV dịch vụ Ộ 221.976 284.187 376.230 453.453 575.155 737.033

2. GDP theo giá trị so sánh1994 Tr. ựồng 313.462 354.636 391.077 416.849 448.775 503.126 - KV nông, lâm nghiệp, thủy dản Ộ 129.797 139.778 154.944 159.873 171.606 181.465 - KV nông, lâm nghiệp, thủy dản Ộ 129.797 139.778 154.944 159.873 171.606 181.465 - KV công nghiệp Ờ xây dựng Ộ 91.186 108.070 113.406 117.770 118.272 137.775

Riêng công nghiệp Ộ 73.144 87.491 90.339 91.262 88.990 102.304

- KV dịch vụ Ộ 92.479 106.788 122.727 139.206 158.897 183.886

* Tốc ựộ tăng trưởng GDP % x 113,1 110,3 106,6 107,7 112,1

- KV nông, lâm nghệp, thủy sản Ộ x 107,7 110,9 103,2 107,3 105,7

- KV công nghiệp Ờ xây dựng Ộ x 118,5 104,9 103,8 100,4 116,5

Riêng công nghiệp Ộ x 119,6 103,3 101,0 97,5 115,0

- KV dịch vụ Ộ x 115,5 114,9 113,4 114,1 115,7

3. GDP theo giá hiện hành Tr.ựồng 609.190 735.248 893.998 1.030.509 1.204.068 1.498.084 - KV nông, lâm nghệp, thủy sản Ộ 2.66.679 287.987 357.693 399.918 476.308 567.684 - KV nông, lâm nghệp, thủy sản Ộ 2.66.679 287.987 357.693 399.918 476.308 567.684 - KV công nghiệp Ờ xây dựn Ộ 194.583 261.867 294.232 333.987 355.584 481.085

Riêng công nghiệp Ộ 157.704 216.400 233.830 254.776 266.458 374.228

- KV dịch vụ Tr.ựồng 147.928 185.394 242.073 296.604 372.176 449.315

* Cơ cấu GDP % 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

- KV nông, lâm nghệp, thủy sản Ộ 43,8 39,2 40,0 38,8 39,6 37,9

- KV công nghiệp Ờ xây dựn Ộ 31,9 35,6 32,9 32,4 29,5 32,1

Riêng công nghiệp Ộ 25,9 29,4 26,2 24,7 22,1 25,0

- KV dịch vụ Ộ 24,3 25,2 27,1 28,8 30,9 30,0

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)