3.1. Nội dung nghiên cứu
3.1.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan ựến sử dụng ựất
- điều kiện tự nhiên về: vị trắ ựịa lý, ựất ựai, khắ hậu, ựịa hình, thuỷ văn. - đánh giá ựiều kiện kinh tế xã hội: Cơ cấu kinh tế, tình hình dân số, lao ựộng, thị trường tiêu thụ nông sản phẩm, dịch vụ, và cơ sở hạ tầng (giao thông, thuỷ lợi, công trình phúc lợị..).
3.1.2. Hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp
- Hiện trạng sử dụng ựất và ựất nông nghiệp của huyện.
3.1.3. đánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp
- đánh giá hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng ựất
+ Giá trị sản xuất, chi phắ trung gian, giá trị gia tăng - đánh giá hiệu quả xã hội của các kiểu sử dụng ựất + Mức ựộ thu hút lao ựộng (công Lđ/ha/năm)
+ Tắnh giá trị sản xuất, giá trị gia tăng/ công lao ựộng .
- đánh giá hiệu quả về mặt về môi trường của các kiểu sử dụng ựất + đánh giá mức ựộ che phủ và khả năng trả lại hữu cơ của các
kiểu sử dụng ựất
+ Mức ựộ ựầu tư phân bón và thuốc bảo vệ thực vật của các cây trồng, các kiểu sử dụng ựất
3.1.4. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp
- đánh giá tiềm năng phát triển một số loại hình sử dụng ựất nông nghiệp - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp.
3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.2.1.Phương pháp ựiều tra số liệu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33
nông nghiệp của huyện, có thể ựược chia thành 3 tiểu vùng sản xuất nông nghiệp khá rõ rệt bao gồm: Vùng I là các xã ở phắa Tây của huyện, phần lớn có ựịa hình cao, vàn cao, vàn như các xã: Giang Sơn, đông Cứu, Lãng Ngâm, đại Bái; Vùng II có ựịa hình thấp trũng hơn, là các xã, thị trấn nằm ở phắa Nam của huyện như: Quỳnh Phú, thị trấn Gia Bình, Xuân Lai, Nhân Thắng, Bình Dương; Vùng III là vùng ven sông có ựịa hình trải dài tiếp giáp dọc theo ven sông đuống, là các xã nằm ở phắa Bắc của huyện như: Song Giang, đại Lai, Thái Bảo, Vạn Ninh, Cao đức.
Bảng 3.1. Diện tắch ựất tự nhiên và ựất nông nghiệp phân theo tiểu vùng năm 2011
TT Phân vùng Tổng diện tắch tự nhiên (ha) đất nông nghiệp (ha) đất chuyên trồng lúa (ha) Toàn huyện 10779,81 6330,31 4656,34 I Tiểu vùng I 2669,98 1662,88 1247,69 1 Lãng Ngâm 634,28 418,61 306,53 2 đông Cứu 645,76 402,53 333,20 3 đại Bái 621,97 352,65 365,95 4 Giang Sơn 767,97 489,09 242,01 II Tiểu vùng II 3901,25 2454,82 1981,00 1 Quỳnh Phú 815,32 509,17 400,19 2 Thị Trấn Gia Bình 454,03 253,32 237,52 3 Xuân Lai 1125,04 714,73 567,66 4 Nhân Thắng 818,75 495,11 409,54 5 Bình Dương 688,11 482,88 366,09
III Tiểu vùng III 4208,58 2212,61 1427,65
1 Song Giang 713,38 464,06 312,31 2 đại Lai 820,3 450,62 334,03 3 Thái Bảo 707,77 357,98 258,17 4 Vạn Ninh 826,93 509,56 315,84 5 Cao đức 1140,2 430,39 207,30 Nguồn [19]
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34
* đặc ựiểm của tiểu vùng I:
đất ựai của vùng I có nhiều diện tắch cao, vàn cao, vàn; thành phần cơ giới của ựất chủ yếu là thịt nhẹ, ựến thịt trung bình; ựây là vùng ựất phù sa ựược bồi tụ từ lâu ựờị
Tiểu vùng I có diện tắch ựất lâm nghiệp là 42,44 ha (Toàn bộ diện tắch ựất lâm nghiệp của cả huyện), hiện nay ựã ựược trồng các loại cây Keo, Bạch đàn. Nhìn chung ựất ựai của vùng thuận lợi cho việc trồng các loại cây lâu năm có giá trị kinh tế cao, trồng lúa và trồng các loại cây hàng năm khác như khoai tây, lạc, ựậụ.. Tuy nhiên hiện tại vùng còn số diện tắch khá lớn trồng lúa cho năng suất không cao do nằm ở ựịa hình vàn cao, cần chuyển sang các loại cây trồng khác cho hiệu quả cao hơn. Gồm các xã: Giang Sơn, đông Cứu, Lãng Ngâm, đại Báị Tổng diện tắch tự nhiên là 2669,98 ha - chiếm 24,77% tổng diện tắch tự nhiên toàn huyện, tổng diện tắch ựất nông nghiệp là 1662,88 ha - chiếm 26,27% tổng diện tắch ựất nông nghiệp toàn huyện. Hiện tại diện tắch chuyên trồng lúa vẫn là chủ yếu, diện tắch chuyên trồng lúa là 1247,69 ha - chiếm 26,8 % diện tắch chuyên trồng lúa của toàn huyện và chiếm tới 75,04% ựất nông nghiệp toàn vùng.
* đặc ựiểm của tiểu vùng II:
đất ựai của vùng II chủ yếu là ựất phù sa ựã ựược bồi ựắp từ lâu, có ựịa hình vàn, vàn thấp và trũng, thành phần cơ giới của ựất từ thịt nhẹ ựến thịt trung bình; diện tắch ựất có thành phần cơ giới thịt nặng chiếm khá lớn, ựây là những chân ựất trũng trồng lúa cho cho hiệu quả không cao, có khả năng khai thác chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản cho hiệu quả cao hơn.
Nhìn chung tiểu vùng II là vùng rất thuận lợi cho việc ựa dạng hoá cây trồng, có thể thâm canh lúa nước và các loại cây rau màu có hiệu quả kinh tế cao, có thể khai thác và phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản. Gồm các xã, thị trấn Gia Bình, Quỳnh Phú, thị trấn Gia Bình, Xuân Lai, Nhân Thắng, Bình Dương. Vùng này có tổng diện tắch tự nhiên là 3901,25 ha - chiếm 36,19%
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35
tổng diện tắch tự nhiên toàn huyện. Diện tắch ựất nông nghiệp của vùng là 2454,821ha - chiếm 38,78% diện tắch ựất nông nghiệp của toàn huyện, trong ựó ựất chuyên trồng lúa của vùng là 1981,0 ha - chiếm 42,55% ựất chuyên trồng lúa toàn huyện và chiếm 80,7% ựất nông nghiệp của vùng.
* đặc ựiểm của tiểu vùng III:
Tiểu vùng III gồm các xã: Song Giang, đại Lai, Thái Bảo, Vạn Ninh, Cao đức. Tổng diện tắch ựất tự nhiên toàn vùng là 4208,58 ha - chiếm 39,04 tổng diện tắch tự nhiên toàn huyện, diện tắch ựất nông nghiệp là 2212,61 ha - chiếm 34,96 % diện tắch ựất nông nghiệp toàn huyện, diện tắch ựất chuyên trồng lúa là 1427,65 ha - chiếm 30,66% ựất chuyên trồng lúa toàn huyện và chiếm 64,53 % diện tắch ựất nông nghiệp toàn vùng.
Với ựịa hình ven ựê sông đuống, phần lớn ựất ựai hàng năm ựược phù sa bồi ựắp, nên ựất ựai vùng này màu mỡ, thành phần cơ giới chủ yếu là thịt nhẹ ựến thịt trung bình, thuận lợi cho trồng cây hàng năm, ựặc biệt rất thuận lợi cho việc thâm canh các loại cây rau màu cho hiệu quả kinh tế caọ
Chọn ựiểm nghiên cứu ựại diện cho các vùng sinh thái và ựại diện cho các vùng kinh tế nông nghiệp của huyện Gia Bình. Chọn các hộ ựiều tra ựại diện cho các tiểu vùng theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Các xã ựược chọn là những xã có ựặc ựiểm về ựất ựai, ựịa hình, tập quán canh tác, hệ thống cây trồng có lợi thế về sản xuất nông nghiệp khác nhau, ựại diện cho 3 vùng sinh thái của huyện; xã Giang Sơn ựại diện cho vùng I, xã Quỳnh Phú ựại diện cho vùng II, xã Vạn Ninh ựại diện cho vùng IIỊ Tổng số hộ diều tra là 150 hộ.
3.2.2. Phương pháp thu thập, xử lý số liệu và chuyên gia
- Thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp:
Thu thập số liệu, tài liệu có sẵn từ các phòng ban trong huyện - Thu thập số liệu sơ cấp:
+ Tiến hành phỏng vấn nông hộ theo mẫu phiếu ựiều tra;
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36
- Trên cơ sở số liệu, tài liệu thu thập ựược tiến hành tổng hợp bằng phần mềm EXCEL
- Hiệu quả sử dụng ựất canh tác ựược ựánh giá dựa trên cơ sở các chỉ tiêu kinh tế xã hội và môi trường trong ựánh giá ựất.
- đánh giá hiệu quả kinh tế theo các chỉ tiêu:
+ Giá trị sản xuất: GTSX (Triệu ựồng/ha/năm) GTSX = Sản lượng x ựơn giá sản phẩm + Chi phắ trung gian:CPTG (Triệu ựồng/ha/năm)
CPTG = Toàn bộ chi phắ vật chất bằng tiền cho giống, phân bón, BVTV, làm ựất ẦKhông tắnh công lao ựộng
+ Giá trị gia tăng: GTGT:(Triệu ựồng/ha/năm) GTGT = GTSX - CPTG
- Hiệu quả môi trường:
- Thời gian có cây trồng sinh trưởng trên ựất /năm
- Lương hữu cơ trả lại ựất qua tàn dư cây trồng và phân hữu cơ - Lượng phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật sử dụng ở các kiểu sử dụng ựất
*. Phương pháp chuyên gia:
Thu thập ý kiến của các chuyên gia, ý kiến của lãnh ựạo và cán bộ Phòng nông nghiệp và PTNT, Trạm Khuyến nông và UBND các xã, thị trấn, các nông dân sản xuất giỏi ựể ựề xuất hướng sử dụng ựất và ựưa ra các giải pháp thực hiện.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37