Thực trạng các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 71)

- Theo giá hiện hành

4.2.2.Thực trạng các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp

4.2.2.1. Thực trạng sử dụng ựất nông nghiệp theo các loại hình sử dụng ựất của các tiểu vùng

* Tiểu vùng I:

Có ựịa hình cao, vàn cao, vàn, ựất ựai chủ yếu là ựất phù sa ựã ựược bồi ựắp từ lâụ đây là vùng thắch hợp với các loại cây trồng như: lúa, rau, màu, cây ăn quả và các loại cây công nghiệp ngắn ngàỵ Trong ựó diện tắch chuyên lúa (lúa xuân - lúa mùa) vẫn là chủ yếu: 1247,69 ha - chiếm 75,04 %.

Diện tắch ựất lúa màu là 28,06 ha - chiếm 1,68%, trong ựó chủ yếu là diện tắch 3 vụ (Lúa xuân - lúa mùa - rau, màu vụ ựông); diện tắch ựất chuyên màu là 115,54 ha - chiếm 6,94 % , diện tắch cây lâu năm của vùng là 10,52 ha - chiếm 0,63 %; diện tắch ựất nuôi trồng thuỷ sản là 229,24 ha - chiếm 13,78 % so với tổng diện tắch canh tác. Diện tắch cây lâm nghiệp là 31,83 hạ Hiện trạng các LUT ở tiểu vùng I ựược thể hiện như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64

Bảng 4.5. Hiện trạng các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp tiểu vùng Ị Loại hình SDđ

(LUT) Kiểu sử dụng ựất

Diện tắch (ha)

1.Chuyên lúa Lúa xuân - lúa mùa 1247,69

1.Lúa xuân - lúa mùa - ngô ựông 4,12 2.Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang 4,58 3.Lúa xuân - lúa mùa - khoai tây 3,95 4.Lúa xuân - lúa mùa - cải bắp 4,23 5.Lạc xuân - lúa mùa - khoai tây 5,42

6.Lạc xuân - lúa mùa 5,76

2.đất lúa - màu

Tổng số 28,06

1.Lạc - ựậu tương - rau cải ựông 37,26 2.Lạc - ựậu tương - khoai lang 25,09 3.Lạc - ựậu tương - ngô 35,38

4.Chuyên rau 17,81

4.đất chuyên màu

Tổng số 115,54

5.đất cây ăn quả lâu năm Cam, quýtẦ 10,52

6.đất nuôi trồng thuỷ sản Cá nước ngọt 229,24

1.Keo 17,20

2.Bạch ựàn 14,63

7. Cây lâm nghiệp

Tổng số 31,83

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65

Hình 4.1. LUT chuyên lúa tại xã Giang Sơn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66

* Tiểu vùng IỊ

đất ựai của vùng chủ yếu có ựịa hình tương ựối bằng phẳng, chủ yếu là ựất phù sa ựã ựược bồi ựắp từ lâu, thành phần cơ giới của ựất từ thịt nhẹ ựến thịt trung bình; có một số vùng thấp trũng, thành phần cơ giới ựất chặt, ựất có ựộ chua, phèn, ựây là những diện tắch ựang cấy lúa cho hiệu quả không caọ Nhìn chung vùng thắch hợp với các loại cây trồng như: lúa, rau, màu, và các loại cây công nghiệp ngắn ngày, thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản.

Hiện trạng các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp tiểu vùng II ựược thể hiện ở bảng 4.6.

Bảng 4.6. Hiện trạng các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp tiểu vùng IỊ

Loại hình SDđ (LUT) Kiểu sử dụng ựất Diện tắch

(ha)

1.đất chuyên lúa Lúa xuân - lúa mùa 1981,00

1.Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang 5,08 2.Lúa xuân - lúa mùa - khoai tây 5,12 3.Lúa xuân - lúa mùa - ngô ựông 7,49 4.Lúa xuân - lúa mùa Ờ rau cải 5,52 5.Lúa xuân- lúa mùa - Hành tỏi 6,45 6.Dưa chuột xuân- lúa mùa Ờ rau cải 6,52

7.Lạc xuân - lúa mùa 5,44

2.đất lúa - màu

Tổng số 41,62

1.Ngô xuân - ựậu tương hè - ngô ựông 10,6 2.Hành tỏi- Dưa chuột -khoai tây 10,43 3.Lạc xuân - ựậu tương hè - ngô ựông 9,05

4.Chuyên rau 8,9

3.đất chuyên màu

Tổng số 38,98

4.đất cây ăn quả lâu năm Cam, quýt... 20,45

5.đất nuôi trồng thuỷ sản Cá nước ngọt 372,77

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67

Hình 4.3. LUT chuyên màu tại xã Bình Dương

Hình 4.4. LUT nuôi trồng thuỷ sản tại xã Quỳnh Phú

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68

diện tắch ựất lúa màu là 41,62 ha - chiếm 1,7%, trong ựó chủ yếu là diện tắch 3 vụ (Lúa xuân - lúa mùa - rau, màu vụ ựông), diện tắch ựất chuyên màu là 38,98 ha - chiếm 1,59 %, diện tắch cây ăn quả lâu năm của vùng là 20,45 ha - chiếm 0,83 %.

Tiểu vùng II có diện tắch ựất nuôi trồng thuỷ sản lớn nhất huyện, có 372,77 ha - chiếm 15,19% diện tắch canh tác toàn vùng, hiện vùng ựã có những hộ có những trang trại thuỷ sản lớn (từ 5 - 10 ha diện tắch mặt nước), các mô hình nuôi trồng thuỷ sản ựều ựang phát triển tốt, nhưng hiện tại nuôi trồng thuỷ sản của vùng vẫn chủ yếu là nuôi cá thương phẩm. Vì vậy trong những năm tới quy mô và diện tắch nuôi trồng thuỷ sản của vùng cần phát triển hơn nữạ

* Tiểu vùng IIỊ

Qua ựiều tra tiểu vùng III kết quả cho thấy: Tiểu vùng gồm các xã ven ựê nên ựất ựai chủ yếu của xã nằm dọc theo ven ựê sông đuống, ựất ựai tương ựối bằng phẳng, luôn ựược phù sa của hệ thống sông đuống bồi ựắp hàng năm nên ựất ựai chủ yếu là ựất phù sa màu mỡ, kết cấu ựất thường là ựất cát pha, ựất thịt nhẹ, ựất có hàm lượng mùn caọ Tiểu vùng có diện tắch ngoài ựê khá lớn thường vào mùa nước nên từ khoảng tháng 8 - tháng 11 những diện tắch này thường không canh tác ựược, ựây là vùng có ựất phù sa màu mỡ nên rất thắch hợp với các loại cây trồng như: rau, màu, các loại cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả có giá trị kinh tế caọ Tuy nhiên vùng cũng có một số diện tắch ựất thấp trũng trồng lúa không hiệu quả, trong những năm gần ựây ựã chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản, hiện diện tắch ựất nuôi trồng thuỷ sản là 244,64 ha - chiếm 27,3% diện tắch ựất nuôi trồng thuỷ sản toàn huyện.

Hiện tại là vùng có diện tắch ựất chuyên màu và cây công nghiệp lớn nhất 576,13 ha - bằng 24,96% diện tắch canh tác của vùng và chiếm 72,42% tổng diện tắch ựất chuyên màu toàn huyện. Diện tắch chuyên lúa toàn vùng là 1427,65 ha - chiếm 61,86% so với tổng diện tắch ựất nông nghiệp toàn vùng. Diện tắch lúa - màu là 57,4 ha - chiếm 2,49%, diện tắch ựất trồng cây lâu năm của vùng không ựáng kể.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69

Hình 4.5. LUT chuyên màu tại xã Vạn Ninh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70

Hiện trạng các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp tiểu vùng III ựược thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.7. Hiện trạng các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp tiểu vùng IIỊ Loại hình SDđ (LUT) Kiểu sử dụng ựất Diện tắch

(ha)

1.Chuyên lúa Lúa xuân - lúa mùa 1427,65

1.Lúa xuân - lúa mùa - ngô ựông 13,52 2.Lúa xuân- lúa mùa - khoai tây 10,2 3.Lúa xuân - lúa mùa - Hành tỏi 8,5 4.Tỏi ựông- ớt xuân - Lúa mùa 5,64 5.Lúa xuân - ựậu tương - ngô 9,2 6. Lúa xuân- lúa mùa - Su hào 10,34 2.đất lúa - màu

Tổng số 57,4

1.Lạc - ựậu tương - ngô 125,5

2.Dưa - ngô - cà chua 50,5

3.Bắ xuân - ngô - rau cải ựông 19,95 4. Bắ xuân - ựậu tương - cà chua 46 5.Hành tỏi - ớt - khoai tây 55 6.Ngô xuân - ựậu tương - ngô ựông 186

7.Chuyên rau 21,18

8.Dâu tằm 72

3.đất chuyên màu

Tổng số 576,13

4.đất cây ăn quả lâu năm Cam, quýt 2,15

5.đất nuôi trồng thuỷ sản Cá nước ngọt. 244,64

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 71

Có thể thấy tiểu vùng III cũng ựã phát huy ựược lợi thế về ựất ựai ựể trồng các công thức luân canh rau màu ựạt hiệu quả cao phù hợp với ựiều kiện ựất ựai phù sa màu mỡ. Tuy nhiên ựể diện tắch ựất canh tác mang lại hiệu quả kinh tế cao thì vùng cần chuyển hướng từ rau màu thông thường sang trồng các loại rau sạch, rau xuất khẩu, cây công nghiệp ngắn ngày cho hiệu quả kinh tế caọ

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 71)