Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 45)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1 đánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Gia Bình

4.1.1 điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lắ

Gia Bình là một huyện thuộc vùng ựồng bằng Bắc Bộ, cách trung tâm thành phố Bắc Ninh 25 km về phắa Tây Bắc, cách thủ ựô Hà Nội 35 km về phắa Tây Nam. địa giới hành chắnh bao gồm.

- Phắa Bắc giáp huyện Quế Võ. - Phắa Nam giáp huyện Lương Tàị - Phắa đông giáp tỉnh Hải Dương - Phắa Tây giáp huyện Thuận Thành.

Toạ ựộ ựịa lý: 21001Ỗ14Ợ ựến 21006Ỗ51Ợ vĩ ựộ Bắc

106007Ỗ43Ợ ựến 106018Ỗ22Ợ kinh ựộ đông

Huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh có 14 ựơn vị hành chắnh bao gồm 1 thị trấn (thị trấn Gia Bình) và 13 xã, diện tắch tự nhiên toàn huyện là 10.779,81 ha, chiếm 13,10 % diện tắch tự nhiên toàn tỉnh.

Với vị trắ như trên, Gia Bình có những thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội như sau:

- Nằm trong vùng trọng ựiểm phát triển kinh tế Bắc Bộ, cách không xa thành phố Bắc Ninh, thành phố Hải Dương và thủ ựô Hà Nội, ựây là những thị trường rộng lớn, là nơi cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ và tiếp thị ựến mọi miền trên cả nước và Quốc tế.

- Hệ thống các tuyến ựường Tỉnh lộ 280, 282, 284, 285 nối liền với quốc lộ 5, quốc lộ 38, cùng với hệ thống các tuyến ựường huyện lộ hình thành nên mạng lưới giao thông thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế, văn hoá và tiêu thụ sản phẩm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

lợi tương ựối hoàn chỉnh nên Gia Bình có ựiều kiện phát triển những vùng chuyên cây hàng hoá chất lượng có giá trị kinh tế caọ

4.1.1.2. địa hình, ựịa mạọ

- địa hình của huyện tương ựối bằng phẳng, có hướng dốc chủ yếu từ Tây Bắc xuống đông Nam. Mức ựộ chênh lệch ựịa hình không lớn, diện tắch ựồi núi chiếm tỷ lệ nhỏ (0,5%) so với diện tắch tự nhiên, phân bố tại vùng núi Thiên Thai thuộc các xã đông Cứu, Giang Sơn, Lãng Ngâm; nơi có ựịa hình thấp trũng là vùng ven sông ựất ựai mẫu mỡ, hàm lượng phù xa cao rất thuận lợi cho việc phát triển các cây rau màu có hiệu quả kinh tế cao, ở những nơi có ựịa hình thấp trũng có thể phát triển nuôi trồng thủy sản và phát triển trang trại theo mô hình tổng hợp.

- địa mạo: đặc ựiểm ựịa mạo huyện Gia Bình mang những nét ựặc trưng của cấu trúc ựịa chất thuộc vùng trũng Sông Hồng, bề mặt trầm tắch ựệ tứ chịu ảnh hưởng rõ rệt của cấu trúc mỏng. Bề dày các thành tạo ựệ tứ biến ựổi theo quy luật trầm tắch từ Bắc xuống Nam, càng xuống phắa Nam cấu trúc ựịa chất càng dày hơn phắa Bắc, ựịa chất có tắnh ổn ựịnh caọ

4.1.1.3. Khắ hậu

Gia Bình nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa có mùa ựông lạnh: nóng ẩm, mưa nhiều, chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa ựông bắc. Thời tiết trong năm chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm saụ

- Mùa mưa: thời tiết nóng ẩm, lượng mưa lớn, chiếm 80% lượng mưa cả năm. đặc biệt có những trận mưa rào có cường ựộ lớn kèm theo bão từ 3-5 ngày, gây ngập úng cục bộ.

- Mùa khô: lượng mưa ắt, có những thời kỳ khô hanh kéo dài 15 - 20 ngày, nhiều diện tắch canh tác, ao, hồ, ựầm bị khô cạn.

- Nhiệt ựộ trung bình năm là 23,40C, nhiệt ựộ trung bình tháng cao nhất 28,90C (tháng 7), nhiệt ựộ trung bình thấp nhất là 15,80C (tháng 01). Sự chênh lệch giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất là 13,10C.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

- Tổng số giờ nắng trong năm dao ựộng từ 1530- 1776 giờ, trong ựó tháng có nhiều giờ nắng trong năm là tháng 7, tháng có ắt giờ nắng trong năm là tháng 01.

- Hàng năm có hai mùa gió chắnh: gió mùa đông Bắc thịnh hành từ tháng 10 năm trước ựến tháng 3 năm sau và gió mùa đông Nam thịnh hành từ tháng 4 ựến tháng 9 mang theo hơi ẩm, gây mưa ràọ

Nhìn chung Gia Bình có ựiều kiện khắ hậu thuận lợi cho nền nông nghiệp phát triển ựa dạng và phong phú. Mùa ựông với khắ hậu khô, lạnh làm cho vụ ựông trở thành vụ chắnh có thể trồng ựược nhiều loại cây rau màu ngắn ngày có giá trị kinh tế cao và xuất khẩụ Yếu tố hạn chế lớn nhất ựối với sử dụng ựất là mưa lớn tập trung theo mùa kèm theo ngập úng tại các khu vực thấp trũng, ảnh hưởng ựến hệ thống ựê ựiều, công trình thuỷ lợi và gây khó khăn cho việc thâm canh tăng vụ.

4.1.1.4. Thuỷ văn

Toàn bộ diện tắch huyện Gia Bình cơ bản ựược bao bọc bởi các sông: Sông đuống ở phắa Bắc và phắa đông, sông Ngụ ở phắa Nam. Hàng năm lưu lượng dòng chảy biến ựổi theo mùa rõ rệt. Hệ thống sông ngòi trên ựịa bàn huyện ngoài việc cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, và phát triển giao thông ựường thuỷ còn là nguy cơ tiềm ẩn gây lũ lụt trong mùa mưạ

4.1.1.5. Tài nguyên ựất

Theo kết quả ựiều tra xây dựng bản ựồ thổ nhưỡng tỷ lệ 1/25.000 toàn tỉnh Bắc Ninh năm 1992 do viện Nông Hoá Thổ Nhưỡng tiến hành, có ựiều tra bổ sung năm 2000 trên bản ựồ 1/10.000 cho thấy, ựất ựai huyện Gia Bình chủ yếu ựược hình thành bởi quá trình bồi tụ các sản phẩm phù sa của hệ thống Sông Hồng, bao gồm 8 loại ựất chắnh sau:

*Bãi cát ven sông (Cb).

Diện tắch 96,0 ha, chiếm 0,89% so với diện tắch tự nhiên. Phân bố ở ngoài ựê sông đuống thuộc các xã Cao đức, Vạn Ninh, Thái Bảo, đại Lai, Song Giang, loại ựất này có thành phần cơ giới nhẹ, hàng năm thường bị ngập nước

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

vào mùa mưa nên hầu như chỉ bố trắ ựược 1 vụ canh tác trong năm.

* đất phù sa ựược bồi của hệ thống sông Hồng (Phb).

Diện tắch 665,0 ha chiếm 6,17% so với diện tắch tự nhiên. Loại ựất này cũng ựược phân bố ngoài ựê sông đuống ( ở các xã Cao đức, đại Lai, Vạn Ninh, Thái Bảo, Song Giang, Lãng Ngâm, Giang Sơn); hàng năm vào mùa mưa lũ thường ựược bồi ựắp phù sạ Hình thái phẫu diện ựất thường có màu nâu tươi, thành phần cơ giới thịt nhẹ, ựất ắt chua, pH:5,5 - 6,5, hàm lượng mùn trong ựất khá: 1,5 - 2,1 %, ựạm và lân tổng số từ trung bình ựến khá, lân và Kali dễ tiêu nghèo, cation kiềm trao ựổi trong ựất khá. đất có ựộ phì khá, nhưng phân bố ngoài ựê, về mùa mưa lũ hay bị ngập lụt, ựất phù hợp với trồng cây hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngàỵ

* đất phù sa không ựược bồi của hệ thống sông Hồng (Ph).

Diện tắch 1.516,0 ha, chiếm 14,06% so với diện tắch tự nhiên, phân bố ở các xã: Song Giang, Lãng Ngâm, đại Lai, Thái Bảọ đất ựược hình thành do sự bồi ựắp của phù sa sông đuống, hình thái phẫu diện thường có màu nâu hoặc màu xám. Thành phần cơ giới từ thịt trung bình ựến thịt nặng, ựất ắt chua, pH: 5,0 - 6,0, mùn từ trung bình ựến giàu (1,5 - 2,1%). đạm tổng số trung bình ựến giàu, lân dễ tiêu rất nghèo, lượng cation kiềm trao ựổi khoảng 9 - 12 meq/100g ựất.

Loại ựất này có ựộ phì khá, thắch hợp với nhiều loại cây trồng. Hướng sử dụng: trồng 2 vụ lúa, 2 lúa - 1 màu (cây vụ ựông) hoặc trồng cây ăn quả ở những nơi gần dân cư có ựiều kiện canh tác thuận lợị

* đất phù sa glây của hệ thống sông Hồng (Phg).

Diện tắch 2.184,0 ha, chiếm 20,26 % diện tắch tự nhiên, phân bố ở các xã: Xuân Lai, Bình Dương, đại Bái, Quỳnh Phú, đông Cứụ.. đất ựược hình thành trên sản phẩm phù sa ở ựịa hình vàn, vàn thấp là chủ yếụ

Hình thái phẫu diện ựất bị phân hoá khá rõ rệt, ở tầng ựế cày và tầng dưới có màu xám xanh biểu hiện của quá trình glâỵ Thành phần cơ giới từ thịt trung bình ựến thịt nặng hoặc sét nhẹ nên khả năng giữ nước, giữ phân khá.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

Phản ứng của ựất chua, pHKCl: 4,4 - 5,0, hàm lượng mùn khá từ 1,5 - 2,0 %. đạm tổng số trung bình ựến khá 0,1 - 0,15%, lân tổng số trung bình 0,06 - 0,1%, lân dễ tiêu nghèo < 5mg/100g ựất, Kali tổng số trung bình 0,175%, Kali dễ tiêu nghèo <5mg/100g ựất, lượng cation kiềm trao ựổi khá từ 10 - 12meq/100g ựất.

đây là loại ựất có ựộ phì khá, thắch hợp với trồng 2 vụ lúa, các chân ruộng ựịa hình vàn có thể trồng 2 vụ lúa - 1 vụ màụ

* đất phù sa có tầng loang lổ của hệ thống sông Hồng (Phf).

Diện tắch 962,0 ha, chiếm 8,92 % diện tắch tự nhiên, phân bố ở các xã: đại Bái, Lãng Ngâm, đông Cứu, Vạn Ninh.

đất ựược hình thành trên sản phẩm phù sa sông đuống, nhưng do ở ựịa hình cao và thiếu nước trong mùa khô tạo cho ựất có quá trình oxy hoá tắch luỹ sắt, nhôm hình thành tầng loang lổ ựỏ vàng.

Hình thái phẫu diện ựất tầng mặt có màu xám hoặc xám nâu, xuống các tầng dưới có màu vàng hoặc loang lổ ựỏ vàng. Thành phần cơ giới của ựất thường là thịt trung bình, càng xuống sâu tỷ lệ cấp hạt sét càng tăng. Phản ứng của ựất chua, pHKCl: 4,5 - 4,8, hàm lượng mùn trung bình từ 1,3 - 1,5 %, ựạm và lân tổng số trung bình ựến nghèo, lân và Kali dễ tiêu nghèo, lượng cation kiềm trao ựổi thấp.

Loại ựất này có ựộ phì trung bình phù hợp với việc sử dụng trồng 2 lúa + 1 màu, 1 lúa + 1 màu hoặc ựất chuyên màu ở những nơi có ựịa hình caọ Cần nghiên cứu có thể trồng cây ăn quả hoặc rau hoa cao cấp.

* đất phù sa úng nước mùa hè (Pj).

Diện tắch 191,0 ha chiếm 1,77 % diện tắch tự nhiên, phân bố chủ yếu ở các xã: Quỳnh Phú, Cao đức, Xuân Lai, đại Bái, đông Cứụ đất ựược hình thành ở dạng ựịa hình thấp trũng, tình trạng ngập úng lâu ngày ựã làm ựất glây mạnh.

Hình thái phẫu diện ựất thường có màu nâu xám, xuống các tầng dưới thường có màu xám xanh hoặc xám ựen. Phản ứng dung dịch ựất chua, pHKCl< 4,5, mùn giàu > 3,0%, ựạm tổng số giàu 0,16 - 0,20%, lân tổng số

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

trung bình và dễ tiêu nghèo, kali tổng số trung bình và dễ tiêu dao ựộng từ nghèo ựến trung bình, lượng cation kiềm trao ựổi trong ựất thấp < 10meq/100g ựất.

Hướng sử dụng: để có thể trồng 2 vụ lúa/năm cần giải quyết tốt vấn ựề thuỷ lợi ựể tiêu úng vào mùa mưa, cần tăng cường bón vôi cải tạo ựộ chua cho ựất. Các khu vực ngập sâu có thể cải tạo ựể trồng 1 vụ lúa chiêm và 1 vụ cá kết hợp trồng cây ăn quả trên bờ aọ

* đất xám bạc màu trên phù sa cổ (B).

Diện tắch 161,0 ha, chiếm 1,49% diện tắch tự nhiên, phân bố ở các xã : đại Bái, đông Cứu, Lãng Ngâm. đất hình thành chủ yếu trên sản phẩm phong hoá của mẫu ựất phù sa cổ.

Hình thái phẫu diện ựất ở tầng mặt thường có màu xám hoặc xám ựen, các tầng dưới màu xám vàng, xám sáng là chủ yếụ Thành phần cơ giới từ thịt nhẹ ựến thịt trung bình. Phản ứng dung dịch ựất chua, pHKCl: 4,2 - 4,5, nghèo mùn < 1,5%, ựạm tổng số nghèo 0,08 - 0,09%, lân tổng số và dễ tiêu ựều nghèo, lượng cation kiềm trao ựổi thấp. Loại ựất này có ựộ phì nhiêu nghèo, ựất chua, các chất tổng số và dễ tiêu trong ựất ựều nghèọ

Hướng sử dụng : Các khu vực có ựịa hình vàn ựến vàn thấp, chủ ựộng nước tưới sử dụng trồng 2 vụ lúa + 1 vụ màu, nên bón nhiều phân chuồng, lân và vôi ựể cải tạo ựất. Những nơi có ựịa hình cao có thể trồng hoa màu lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày, ựặc biệt là trồng những cây họ ựậụ

* đất xám vàng nhạt trên ựá cát và dăm cuội kết (Fq).

Diện tắch 29,0 ha chiếm 0,27% diện tắch tự nhiên, phân bố ở các khu vực ựồi núi của các xã đông Cứu và Lãng Ngâm. đất ựược hình thành từ sản phẩm phong hóa của ựá cát và dăm cuội kết nên ựất có thành phần cơ giới nhẹ, phản ứng dung dịch ựất chua, pHKCl : 3,8 - 4,2, hàm lượng mùn thấp < 1,4%, kali tổng số giàu 0,2 - 0,3%, kali dễ tiêu trung bình 5 - 7mg/100g ựất, lân tổng số và dễ tiêu ựều nghèọ Như vậy loại ựất này có hàm lượng các chất dinh dưỡng nghèo, tầng ựất mỏng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

Hướng sử dụng : Nên dành cho mục ựắch lâm nghiệp, ựầu tư phát triển rừng ựể tăng ựộ che phủ và tránh sự rửa trôi tầng ựất mặt.

Bảng 4.1. Phân loại ựất chắnh huyện Gia Bình

Loại ựất KH DT (ha) TL (%)

1. Bãi cát ven sông Cb 96,0 0,89

2. đất phù sa ựược bồi của hệ thống sông Hồng Ph b 665,0 6,17 3. đất phù sa không ựược bồi của hệ thống sông Hồng Ph 1.516,0 14,06 4. đất phù sa glây của hệ thống sông Hồng Ph g 2.184,0 20,26 5. đất phù sa có tầng loang lổ của hệ thống sông Hồng Phf 962,0 8,92

6. đất phù sa úng nước mùa hè Pj 191,0 1,77

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)