IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3.2 Sử dụng phân bón cho cây trồng
Theo kết quả ựiều tra về hiện trạng sử dụng phân bón cho các loại cây trồng chắnh của huyện Yên định ựược trình bầy ở bảng 4.12
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 81
Bảng 4.12. Mức ựầu tư phân bón cho các loại cây trồng (tắnh cho 1 ha)
Cây trồng Phân chuồng (tấn) N (kg) P2O5 (kg) K2O (kg) 1. Lúa xuân 8,6 ổ 0,3 115,2 ổ 2,3 51,2 ổ 0,9 118,1 ổ 2,3 2. Lúa mùa 5,6 ổ 0,4 92,1 ổ 1,7 33,7 ổ 0,6 61,8 ổ 2,4 3. Ngô 8,2 ổ 0,3 138,0 ổ 2,6 51,3 ổ 0,8 94,7 ổ 1,9 4. đậu tương 4,3 ổ 0,3 37,1 ổ 1,4 27,5 ổ 0,5 35,9 ổ 1,3 5. Khoai tây 12,9 ổ 0,5 110,6 ổ 1,3 56,1 ổ 0,9 123,0 ổ 2,2 6. Khoai lang 11,7 ổ 0,5 108,5 ổ 1,4 40,2 ổ 0,9 118,7 ổ 2,2 7. Lạc 7,4 ổ 0,3 27,8 ổ 1,3 52,1 ổ 0,9 47,94 ổ 2,4 8. ớt 10,0 ổ 0,5 55,4 ổ 0,9 96,6 ổ 0,9 77,.1 ổ 1,2 9. Dưa chuột 20,0 ổ 0,3 189,2 ổ 2,6 151,8 ổ 1,0 93,8 ổ 2.9 10. Rau các loại 10,0 ổ 0,5 91,3 ổ 1,7 36,7 ổ 0,6 59,1 ổ 2,3
(Nguồn: số liệu ựiều tra)
Số liệu ở bảng 4.12 cho thấy: Mức ựộ ựầu tư phân bón cho các loại cây trồng ở Yên định là khá caọ Các loại phân vô cơ ựã cơ bản ựáp ứng ựược số lượng và tương ựối cân ựối theo yêu cầu thâm canh. đây là yếu tố quan trọng ựể nâng cao năng suất câỵ Dưa chuột là cây trồng có mức bón phân vô cơ cao nhất trong các cây trồng ngắn ngày (189,2 ổ 2,6 kg ựạm, 151,8 ổ 1,0 kg lân và 93,8 ổ2,9 kg kali) và thấp nhất là cây ựậu tương do có ựặc ựiểm là loại cây cố ựịnh ựạm nên chỉ sử dụng 37,1 ổ 1,4kg ựạm, 27,5 ổ 0,5 kg lân và 35,9 ổ 1,29 kg kalị Tuy nhiên ở ựây việc sử dụng phân hữu cơ còn thấp, chưa ựáp ứng ựược theo quy trình sản xuất, vì vậy cần có biện pháp khắc phục ựể ựảm bảo cho sản xuất bền vững, lâu dàị
4.2.1.4 Hiệu quả trồng lúa trong một số công thức trồng trọt
Từ thực trạng sử dụng ựất ở Yên định và theo kết quả ựiều tra cho thấy ở Yên định có 5 chân ựất chắnh ựó là:
+ đất 2 vụ lúa - 1màu + đất 1 lúa - 2 màu + đất chuyên lúa + đất chuyên màu + đất chuyên rau
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 82
Trên các chân ựất ựó người nông dân ựã bố trắ nhiều công thức cây trồng khác nhau ựể khai thác tốt tiềm năng về ựiều kiện tự nhiên, ựất ựai nhằm mang lại hiệu quả kinh tế caọ
* Hiệu quả trồng lúa trên chân ựất 2 vụ lúa - 1 vụ màu
đặc ựiểm của hệ thống cây trồng trên ựất này là khai thác tối ựa tiềm năng của vùng Nhiệt ựới bằng cách bố trắ 3 vụ liên tục và luân canh hệ thống cây trồng trong suốt các tháng có nhiệt ựộ cao, lượng mưa nhiềụ Việc bố trắ 2 vụ lúa cho phép hạn chế tối ựa mức ựộ ảnh hưởng của nền khắ hậu nhiệt ựới gió mùạ Khi tận dụng trồng cây vụ ựông sớm sẽ khai thác tối ựa hiệu quả nguồn năng lượng cao trong tháng 9, 10, 11 và tạo ra một hệ thống cây trồng hoàn chỉnh trong 12 tháng.
Kết quả ựiều tra về hiệu quả kinh tế của việc trồng lúa trên chân ựất này ựược trình bày ở bảng 4.13
CTTT1: Lúa Xuân - lúa Mùa sớm - ngô ựông CTTT2: Lúa Xuân-lúa Mùa sớm-cà chua ựông CTTT3: Lúa Xuân-lúa Mùa sớm-ựậu tương ựông CTTT4: Lúa xuân - lúa Mùa sớm Ờ Khoai tây ựông CTTT5: Lúa Xuân-lúa Mùa sớm-dưa chuột ựông
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 83
Bảng 4.13. Hiệu quả kinh tế trồng lúa trên ựất 2 lúa Ờ 1 màu năm 2009 (Theo giá hiện hành năm 2009)
Năng suất (tạ/ha) Công thức trồng trọt Vụ 1 Vụ 2 Vụ 3 Tổng thu (1000ự) Tổng chi (1000ự) Lợi nhuận (1000ự) Hiệu quả 1 ựồng chi phắ (lần) CTTT1 71,90 65,72 63,60 85.257 33.6 51.657 1,5 CTTT2 71,90 65,72 170,40 87.321 39.5 47.821 1,2 CTTT3 71,90 65,72 24,16 80.669 34.6 46.069 1,2 CTTT4 71,90 65,72 129,80 86.543 36.1 50.443 1,4 CTTT5 71,90 65,72 169,40 99.831 42.9 56.931 1,3
(Nguồn: số liệu ựiều tra)
Nhìn chung các công thức trồng trọt 2 lúa Ờ 1 màu ựều cho hiệu quả kinh tế caọ
Thu nhập bình quân ựạt 50,584 triệu ựồng/ha/năm. đạt giá trị thu nhập cao nhất là công thức 5 (56,931 triệu ựồng/ha với công thức: Xuân Ờ lúa Mùa sớm Ờ dưa chuột đông) nhưng do có chi phắ vật chất lớn 42,9 triệu ựồng nên hiệu quả một ựồng chi phắ chỉ ựạt 1,3 lần, tiếp ựến là công thức 1 với thu nhập là 51,657 triệu ựồng thấp hơn công thức 5 nhưng hiệu quả một ựồng chi phắ lại cao hơn (1,5 lần) do có chi phắ vật chất thấp hơn là 33,6 triệu ựồng. Thấp nhất là công thức 3 (46,069 triệu ựồng/ha trong công thức luân canh: lúa Xuân Ờ lúa Mùa sớmỜ ựậu tương đông) là do năng suất, chất lượng của giống lúa và ựậu tương chưa cao nên hiệu quả kinh tế thấp nhưng thực tế nông dân vẫn trồng nhiều là do lúa và ựậu tương không chỉ dễ trồng, không kén ựất, .... mà ựậu tương còn có khả năng cải tạo ựộ phì của ựất, tăng năng suất cây trồng vụ sau.
* Các công thức trồng trọt chắnh trên ựất 1vụ lúa Ờ 2 vụ màu
Trên diện tắch ựất 1 vụ lúa - màu của Yên định ựã có ựến 7 công thức luân canh chắnh ựược sử dụng phổ biến. đó là các công thức:
CTTT6: Lạc Xuân-lúa Mùa sớm-cà chua đông CTTT7: Ngô Xuân-lúa Mùa sớm-lạc Thu
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 84
CTTT8: Cà chua Xuân-lúa Mùa sớm-ngô đông CTTT9: Lạc Xuân-lúa Mùa sớm-ngô đông CTTT10: Ngô Xuân-lúa Mùa sớm-bắp cải CTTT11: Lúa Xuân-ngô Thu-bắp cải
- Cùng một loại cây trồng ở các công thức cây trồng khác nhau, năng suất khác nhaụ Có thể thấy rõ nhận xét này qua bảng 4.14 như sau: ở công thức (6), (7), (10), do ở vụ Xuân nông dân trồng các cây họ ựậu (là cây trồng trước khi trồng lúa) ựã có tác dụng cải tạo ựất làm tăng năng suất lúa Mùa ựạt 67,70 - 68,50 tạ/ha còn ở các công thức khác năng suất lúa Mùa ựạt thấp hơn là 67,60 tạ/hạ
Về hiệu quả kinh tế, ựa số các công thức luân canh ựều cho lãi, ở công thức chi phắ cao thì thu nhập cũng caọ Tuy nhiên, có một 1 công thức không tuân theo quy tắc này là công thức: Lạc Xuân-lúa Mùa sớm-ngô đông gieo trồng 3 vụ/năm có chi phắ vật chất thấp 35 triệu ựồng/ha nhưng thu nhập lại cao nhất 55,327 triệu ựồng/ha/năm với hiệu quả 1 ựồng chi phắ cũng cao nhất là 1,6 lần, thấp nhất là công thức: Lạc Xuân - lúa Mùa chắnh vụ chỉ ựạt giá trị thu nhập 35,251 triệu ựồng/ha/năm nhưng hiệu quả 1 ựồng chi phắ lại tương ựối cao là 1,5 lần.
Bảng 4.14. Hiệu quả kinh tế trồng lúa trên ựất 1 lúa Ờ 2 màu năm 2009
Năng suất (tạ/ha) Công thức trồng trọt Vụ 1 Vụ 2 Vụ 3 Tổng thu (1000ự) Tổng chi (1000ự) Lợi nhuận (1000ự) Hiệu quả 1 ựồng chi phắ (lần) CTTT6 27,04 68,50 170,40 92.391 40.900 51.491 1,3 CTTT7 61,60 67,60 26,08 82.608 35.960 46.648 1,3 CTTT8 170,40 67,60 63,60 90.756 37.800 52.956 1,4 CTTT9 27,04 68,50 63,60 90.327 35.000 55.327 1,6 CTTT10 61,60 67,60 210,04 96.471 41.900 54.571 1,3 CTTT11 71,90 59,60 210,04 97.224 42.460 54.764 1,3
* Các công thức trồng trọt chắnh trên ựất chuyên lúa
- Diện tắch chân ựất chuyên lúa của huyện có 4.602 ha, chiếm 38,5% diện tắch ựất trồng cây hàng năm. đây là diện tắch có khả năng thâm canh và ựược nông dân bố trắ trồng 1 - 2 vụ lúa/năm.
- đánh giá kết quả ựiều tra các công thức luân canh cây trồng chắnh cho thấy, trên ựất chuyên lúa phổ biến có 3 công thức luân canh: Lúa xuân - lúa mùa, lúa xuân hoặc lúa mùa cực sớm (né lụt trên chân ựất trũng).
CTTT 12: Lúa Xuân - lúa Mùa CTTT 13: Lúa Xuân (chắnh vụ) CTTT 14: Lúa Mùa cực sớm (né lụt)
Kết quả phân tắch hiệu quả kinh tế của một số công tức luân canh chắnh trên ựất chuyên lúa ựược thể hiện qua bảng 4.15.
Năng suất lúa trong 3 công thức luân canh tương ựối caọ Tuy nhiên, so sánh giữa lúa vụ Xuân và lúa vụ Mùa thấy rằng nhóm giống vụ Xuân cho năng suất cao hơn (71,90 tạ/ha) so với nhóm giống cấy vụ Mùa (65,72 Ờ 67,60 tạ/ha).
Về hiệu quả kinh tế, các công thức trên loại ựất này nhìn chung là thấp, giá trị thu nhập thấp nhất ở công thức Lúa Mùa cực sớm (né lụt) chỉ cấy 1 vụ lúa Mùa cực sớm ựể né lụt trong mùa mưa (14,264 triệu ựồng/ha) với hiệu quả 1 ựồng chi phắ là 1,2 lần và cao nhất ở công thức Lúa Xuân - lúa Mùa cấy 2 vụ lúa Xuân Ờ lúa Mùa (30,393 triệu ựồng/ha) với hiệu quả 1 ựồng chi phắ ựạt 1,3 lần.
Bảng 4.15. Hiệu quả kinh tế của sản xuất lúa trên ựất chuyên lúa Công thức luân canh Năng suất (tạ/ha) Tổng thu (1000ự) Tổng chi (1000ự) Lợi nhuận (1000ự) Hiệu quả 1 ựồng chi phắ (lần) CTTT12 71,90 54.093 23.700 30.393 1,3 CTTT13 71,90 29.120 13.100 16.020 1,2 CTTT14 67,60 26.364 12.100 14.264 1,2
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 86
Tóm lược về hiện trạng cơ cấu cây trồng và vị trắ lúa chất lượng trong cơ cấu cây trồng
Qua nghiên cứu về hiện trạng cơ cấu cây trồng và các công thức cây trồng ở huyện Yên định cho thấy:
- Cơ cấu cây trồng hàng năm của Yên định khá phong phú với nhiều loại cây, trong ựó chiếm ưu thế là cây lúa với diện tắch 19.317,7ha chiếm 68,9% tổng diện tắch cây hàng năm; ngô 3.982,7 ha, chiếm 14,27 % diện tắch; ựậu tương 1.213,9 ha chiếm 4,28% diện tắch, rau, ựậu các loại 1.256,4ha, chiếm 4,47% diện tắch.
- Việc sử dụng giống lúa chất lượng trong cơ cấu cây trồng khá caọ Diện tắch trồng lúa chất lượng ựạt 4.181 ha, chiếm 21.6% trong tổng diện tắch trồng lúa cả năm. và diện tắch này ựang có xu hướng tăng trong những năm tớị
- Hệ thống cây trồng của Yên định cũng rất ựa dạng gồm nhiều công thức luân canh ựược bố trắ trên 5 chân ựất khác nhaụ Trong ựó các công thức luân canh trên ựất chuyên lúa chiếm diện tắch cao nhất với 4602 ha, chiếm 38,5% tổng diện tắch ựất canh tác.
- Hầu hết các công thức cây trồng ựược bố trắ tương ựối hợp lý trên các chân ựất nhằm thu ựược hiệu quả kinh tế cao, bố trắ theo hướng tăng vụ ựể tăng hệ số sử dụng ựất. Các công thức trồng lúa chất lượng có hiệu quả kinh tế khá.
- Các giải pháp về kỹ thuật cũng ựược tăng cường ựáng kể nhằm tăng năng suất cây trồng và bồi dưỡng ựất trồng như: Sử dụng giống mới, tăng lượng phân hữu cơ từ chăn nuôi, bố trắ thời vụ hợp lý và luân canh giữa các cây trồng cạn (trong ựó có nhiều cây họ ựậu như ựậu tương, lạc...) với cây trồng nước.
Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số hạn chế sau:
- Sản xuất lúa chất lượng có chi phắ ựầu tư ban ựầu là nguồn giống cao hơn giá giống lúa thường, thời gian thu hoạch kéo dài hơn từ 10- 15 ngày, năng suất lúa chất lượng cao thường thấp hơn khoảng 1 tấn/hạ Trong khi ựó, nông dân có lúc phải bán lúa chất lượng cao với giá lúa bình thường. Do vậy mà người dân vẫn chưa mặn mà với các giống lúa chất lượng.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 87
ựể thâm canh cây trồng trong các công thức luân canh. Do ựó cần tận dụng tốt lượng phân hữu cơ từ chăn nuôi ựể bổ sung cho cây trồng trong các công thức luân canh tăng vụ và bồi dưỡng ựất tốt hơn.