Dân số thế giới theo liên hiệp quốc ước lượng trên cơ sở dữ liệu quốc tế (IDB) sẽ là 7 tỷ năm 2011, châu Á chiếm khoảng 60% dân số thế giới khoảng 3,8 tỷ, châu Phi 1 tỷ người, chiếm 14%; châu Âu 731 triệu người, chiếm 11%,
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22
Bắc Mỹ 514 triệu người, chiếm 8%, Nam Mỹ 371 triệu người, chiếm 5,3%; châu Úc 21 triệu chiếm 0,3 %. Theo thống kê của FAO năm 2009 ựã có 1,02 tỷ người thiếu ựói (chiếm 14%) tập trung ở hai khu vực chắnh là châu Á và châu Phị
Theo số liệu của Bộ Nông Nghiệp Mỹ (USDA, 2007), tổng nhu cầu tiêu thụ gạo trung bình hằng năm của cả thế giới ước từ 410 triệu tấn (2004- 2005), ựã tăng lên ựến khoảng 424,5 triệu tấn (2007), trong khi tổng lượng gạo sảnxuất của cả thế giới luôn thấp hơn nhu cầu nàỵ Cũng theo cơ quan này, hàng năm thế giới thiếu khoảng 2-4 triệu tấn gạọ Cây lúa vẫn là cây trồng ựược ưu tiên sản xuất hàng ựầu trên toàn thế giớị
Bảng 2.1. Diện tắch trồng lúa trên thế giới
đVT: nghìn ha
Năm
Khu vực 2007 2008 2009
Châu ựại dương 26,9 26,6 36,0
Châu Âu 600,5 597,2 668,4 Châu Mỹ 6.697,9 6.879,6 7.395,8 Châu Phi 8.475,7 9.039,4 9.383,3 Châu Á 139.258,7 141.196,6 140.816,6 Thế giới 155.059.742 157.739.436 158.300.068 Nguồn: FAOSTAT.FAO
Hiện nay trên thế giới có khoảng trên 100 quốc gia trồng và sản xuất lúa gạo với diện tắch 158.300.068 hạ Trong ựó 89% diện tắch trồng tập trung ở các nước châu Á. Diện tắch lúa từ năm 2005 - 2008 ở khu vực châu Á có xu hướng tăng từ 137.588.079 ha lên 141.196.651 ha, năm 2009 diện tắch lại giảm còn 140.816.621. Trong khi ựó diện tắch này lại tăng lên khá nhanh ở khu vực châu phi và châu Mỹ (9.383.330 ha ở khu vực châu phi và 7.395.848 ha ở khu vực châu Mỹ). Diện tắch trồng ắt nhất ở khu vực châu đại dương, tuy
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23
nhiên ựây lại là khu vực có tốc ựộ tăng diện tắch nhanh nhất từ 26,9 nghìn ha năm 2007 lên tới 36,0 nghìn ha năm 2009
Bảng 2.2. Diện tắch trồng lúa một số nước khu vực châu Á
đVT: nghìn ha Năm Tên nước 2007 2008 2009 Bangladesh 10.575,0 11.280,0 11 354.0 Trung quốc 29.179,1 29.493,3 29 881.6 Ấn ựộ 43.910,0 43.540,0 41 850.0 Indonesia 12.147,6 12.309,2 12 883.6 Nhật bản 1.673,0 1.627,0 1 624.0 Myanmar 8.011,0 8.078,0 8 000.0 Philippines 4.272,9 4.460,0 4 532.3 Thái lan 10.668,9 10.683,5 10 963.1 Việt nam 7.207,4 7.414,3 7 440.1 Nguồn: FAOSTAT.FAO
Ấn độ là nước có diện tắch trồng lúa cao nhất với gần 44 triệu hạ Tuy nhiên diện tắch trồng của nước này có xu hướng giảm trong hai năm trở lại ựây, năm 2009 chỉ còn khoảng 42 triệu hạ Các nước có diện tắch trồng lớn tiếp theo là Trung quốc, Indonesia, Thái lan, BangladeshẦ. Diện tắch trồng của hầu hết các nước này ựều có xu hướng tăng qua các năm.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24
Bảng 2.3. Năng suất lúa các khu vực trên thế giới
đVT: tấn /ha Năm Khu vực 2007 2008 2009 Châu Phi 2,41 2,68 2,61 Châu Mỹ 4,99 5,22 5,15 Châu Á 4,30 4,43 4,39 Châu Âu 5,99 5,82 6,14
Châu đại dương 6,74 7,75 7,99
Thế giới 4,24 4,37 4,33
Nguồn: FAOSTAT.FAO
Năng suất trung bình của thế giới tăng từ 4,24 tấn/ha lên 4,37 tấn/ha, sang tới năm 2009 lại giảm chỉ còn 4,33 tấn/ha do ựiều kiện thời tiết bất thuận diễn ra thường xuyên. Khu vực có năng suất lớn nhất thế giới là châu đại dương với năng suất kỷ lục là 7,99 tấn/ ha năm 2009. Châu Phi là khu vực có năng suất thấp nhất, chỉ ựạt 2,61 tấn/ha
Bảng 2.4. Năng suất lúa một số nước khu vực châu Á
đVT: tấn/ha Năm Khu vực 2007 2008 2009 Bangladesh 4,08 4,14 4,20 Trung quốc 6,42 6,56 6,58 Ấn ựộ 3,29 3,42 3,19 Indonesia 4,71 4,89 4,99 Nhật Bản 6,51 6,78 6,52 Myanmar 3,93 4,03 4,08 Philippines 3,80 3,77 3,59 Thái lan 3,01 2,96 2,87 Việt nam 4,99 5,22 5,28 Nguồn: FAOSTAT.FAO
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25
Nhật bản là nước có diện tắch nhỏ nhất trong khu vực và diện tắch này có xu hướng giảm, ựây lại là nước có năng suất ựạt cao nhất 6,78 tấn/ha năm 2008. Nước có năng suất cao thiếp theo là Trung quốc, năng suất trong 3 năm trở lại ựây liên tục tăng và ựạt 6,58 tấn/ha năm 2009 (cao hơn cả Nhật bản 6,52 tấn/ha). Việt nam cũng có năng suất khá cao ựạt 5.28 tấn/ha, và có xu hướng tăng trong mấy năm trở lại ựây
Xét về sản lượng thì Trung Quốc lại là nước có sản lượng lúa cao nhất ựạt 196,7 triệu tấn, sau ựó là Ấn độ với sản lượng ựạt 133,7 triệu tấn năm 2009.
Bảng 2.5. Sản lượng lúa của một số nước Châu Á
đVT: triệu tấn Năm Tên nước 2007 2008 2009 Bangladesh 43,2 46,7 47,7 Trung quốc 187,4 193,3 196,7 Ấn ựộ 144,6 148,8 133,7 Indonesia 57,2 60,2 64,4 Nhật bản 10,9 11,3 10,6 Myanmar 31,4 32,8 32,7 Philippines 16,2 16,8 16,3 Thái lan 32,1 31,6 31,5 Việt Nam 35,9 38,7 38,9 Nguồn: FAOSTAT.FAO
Như vậy, tình hình sản xuất lúa trên thế giới vẫn ựang có xu hướng tăng dần, tuy nhiên với tốc ựộ tăng dân số như hiện nay thì cần phải nâng cao hơn nữa năng suất, sản lượng cũng như chất lượng mới ựảm bảo ựược vấn ựề an ninh lương thực của toàn xã hộị Dự ựoán của FAO thì trong vòng 30 năm tới, tổng sản lượng lúa trên toàn thế giới phải tăng ựược 56% mới ựảm bảo ựược nhu cầu lương thực cho mọi người dân [25].
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26
Châu Á ựược coi là cái nôi của lúa gạo do sản xuất cũng như tiêu thụ chiếm tới trên 90% tổng sản lượng lúa gạo của thế giới, nơi ựã diễn ra cuộc ỘCách mạng xanhỢ giữa thế kỷ XX, ở ựây ựã lai tạo ra nhiều giống lúa nước ngắn ngày, năng suất cao, nhờ vậy ựã góp phần thành công trong việc chuyển ựổi cơ cấu cây trồng và cơ cấu mùa vụ theo hướng sản xuất lúa hàng hóa ở nhiều quốc giạ Sự nổi bật của vùng này có ảnh hưởng quyết ựịnh vào tương lai cũng như quá khứ của tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giớị
Ở Châu Phi, lúa gạo càng ngày càng trở nên quan trọng về thực phẩm cũng như kinh tế. Mặt khác, mức sản xuất của vùng chỉ ựáp ứng ựược 73% nhu cầu mà thôi, vì vậy Châu Phi vẫn còn tiếp tục nhập khẩu gạo, do mức tiêu thụ của vùng vẫn tiếp tục tăng nhanh so với các vùng khác. đây cũng chắnh là ựộng lực thúc ựẩy các nước có nền nông nghiệp lúa nước phát triển theo hướng hàng hóạ