IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.1. đặc ựiểm tự nhiên
* Vị trắ ựịa lý: Yên định là huyện ựồng bằng, nằm ở phắa tây bắc của tỉnh
Thanh Hoá trên trục quốc lộ 45, cách thành phố Thanh Hoá 25 km, có toạ ựộ ựịa lý: Từ 19056 ựến 20005 vĩ ựộ bắc và từ 1050 29 ựến 1050 46 kinh ựộ ựông.
Với ranh giới hành chắnh:
- Phắa bắc giáp các huyện: Cẩm Thuỷ, Vĩnh Lộc. - Phắa nam giáp các huyện: Thọ Xuân, Thiệu Hoá. - Phắa tây giáp huyện: Ngọc Lặc.
- Phắa ựông giáp các huyện: Hoằng Hoá, Hà Trung, Hậu Lộc.
Toàn huyện có 29 ựơn vị hành chắnh gồm 27 xã và 02 thị trấn. Yên định nằm trên trục quốc lộ 45 (từ thành phố Thanh Hoá qua Yên định ựi Ninh Bình) có hệ thống giao thông thuỷ, bộ nối với các khu ựô thị công nghiệp trọng ựiểm của tỉnh: Lam Sơn- Sao Vàng, Bỉm Sơn - Thạch Thành, ựô thị trung tâm thành phố Thanh Hoá- Sầm Sơn là ựiều kiện tác ựộng thúc ựẩy kinh tế của Yên định phát triển.
*đặc ựiểm ựịa hình: Phần lớn diện tắch lãnh thổ có ựịa hình bằng phẳng, ựộ cao trung bình toàn huyện là 10m (so với mặt nước biển) do ựó có thể phát triển các loại cây lương thực, cây ăn quả, cây công nghiệp ...
đặc biệt có một số vùng trũng (các xã định Long, định Hoà... ) thấp hơn ựộ cao trung bình toàn huyện 3-5m. địa hình có xu thế dốc dần từ tây bắc xuống ựông nam. Trên ựịa bàn huyện có các ựồi núi thấp phân bố rải rác ở các xã Yên Giang, Yên Lâm, Yên Tâm...ngoài ra còn có một số hồ tự nhiên là dấu tắch ựổi dòng của sông Mã, sông Cầu Chàỵ Phắa tây và phắa tây bắc là dải ựất bán sơn ựịa, là phần chuyển tiếp giữa ựồng bằng và trung du, miền núi trên ựịa hình ở ựây không ựược bằng phẳng.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 49
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 50
* KhÝ hẺu: Khắ hậu Yên định thuộc vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa của miền bắc Trung Bộ Việt Nam. Một năm có hai mùa rõ rệt là mùa khô lạnh có sương giá, sương muối và ắt mưa, mùa mưa nóng có gió tây khô nóng và mưa nhiềụ Một số tắnh chất cơ bản của khắ hậu ựược trình bày ở Bảng 4.1.
Bảng 4.1. Một số các yếu tố khắ hậu ở Yên định
(Số liệu trung bình 3 năm 2007 - 2009)
Chỉ tiêu Tháng Nhiệt ựộ trung bình ngày (0C) Số giờ nắng (giờ) Tổng bức xạ thực tế (Kcal/ cm2) Lượng mưa (mm) Số ngày mưa (ngày) Lượng bốc hơi (mm) độ ẩm tương ựối (%) 1 16,7 86,2 6,4 16,0 7,0 63,9 85 2 17,6 49,2 5,3 18,2 9,7 50,6 87 3 20,2 56,5 7,2 29,9 11,8 49,7 89 4 23,6 106,3 12,0 61,8 11,0 55,2 98 5 27,2 230,6 14,7 125,7 13,7 86,5 85 6 28,5 177,9 12,4 209,4 13,8 88,3 84 7 28,9 217,9 15,5 172,7 12,0 101,6 83 8 28,0 167,9 12,4 260,2 16,0 68,1 87 9 26,8 168,8 12,0 320,4 14,5 63,0 88 10 24,4 171,0 11,1 215,2 11,3 74,4 86 11 21,2 134,6 8,5 72,6 7,8 78,3 83 12 18,1 119,3 6,3 17,3 4,2 76,7 83 TB 23,4 140,5 10,3 126,6 11,1 71,4 86 Cả năm 1 686,2 123,8 1393,7 132,8 856,3
(Nguồn: Trạm khắ tượng Nông nghiệp Ờ Yên định Ờ Thanh Hoá) * Nhiệt ựộ: Yên định có ựặc trưng cơ bản là nền nhiệt ựộ cao, tổng lượng nhiệt cả năm trung bình là 8.300 Ờ 8.4000C. Trong một năm có 5 tháng (tháng 5, 6, 7, 8, 9) nhiệt ựộ trung bình cao hơn 250C, nhiệt ựộ này thắch hợp với cây trồng có nguồn gốc nhiệt ựớị Trong khi ựó có 3 tháng (tháng 12, 1, 2)
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51
nhiệt ựộ trung bình dưới 200C phù hợp với cây trồng chịu lạnh và là ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển cây vụ đông.
* Nắng và bức xạ: Hàng năm ở Yên định có hai lần mặt trời ựi qua thiên ựỉnh vào trước và sau ỘHạ chắỢ cách nhau khoảng 60 - 65 ngàỵ Thời gian chiếu sáng của mặt trời khá dài từ 12 ựến 13 giờ 20phút/ngày, trong thời gian từ Thu phân ựến Xuân phân. Tháng có ựộ dài ngày lớn nhất là tháng 6 tại Yên định lên ựến 13 giờ 12 phút/ngàỵ Tháng 12 hàng năm là thời kỳ ngày ngắn nhất và ựêm dài nhất. Tuy vậy trong tháng này thời gian chiếu sáng cũng trên 10 giờ một ngàỵ
Tổng lượng bức xạ hàng năm theo lý thuyết ựạt tới 225 Ờ 230 Kcal/cm2/năm, nhưng trên thực tế tổng lượng bức xạ ựo ựược tại Yên định chỉ bằng khoảng 50% tổng số bức xạ lý tưởng.
Tổng số giờ nắng cả năm ở Yên định là 1.686,2 giờ, ựủ ựiều kiện cho cây quang hợp tốt.
* Mưa: Tổng lượng mưa trung bình ở Yên định ựạt 1.393,7 mm/năm. Tuy nhiên lượng mưa không ựồng ựều ở các mùa, các tháng trong năm. Mùa mưa ở Yên định kéo dài 6 tháng (từ tháng 5 ựến tháng 10). Lượng mưa nhiều vào các tháng nóng là ựiều kiện thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển của cây trồng vụ mùạ Nhưng với một huyện như Yên định ựiều kiện thủy lợi còn hạn chế, chưa có ựủ các trạm bơm ựể tiêu úng cho 2.200ha ựất trũng và 1.900ha vàn trũng có khả năng bị ngập úng nếu mưa quá lớn và dồn dập thì ựây lại là ựiều kiện bất lợi cho sản xuất. để khắc phục tình trạng này, bên cạnh việc tăng cường công tác thủy lợi thì việc chuyển ựổi mùa vụ, chuyển ựổi hệ thống cây trồng ở các chân ựất có khả năng ngập úng là rất cần thiết.
* Ẩm ựộ:
độ ẩm không khắ tương ựối ở Yên định thường dao ựộng trong phạm vi 85 Ờ 87%. Trong thời kỳ ựầu mùa ựông ựộ ẩm tương ựối thường thấp, có thể giảm xuống 50% khi gió mùa ựông bắc tràn về. độ ẩm thấp nhất thường
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52
xảy ra vào tháng 12 hoặc ựầu tháng 1. Trong thời kỳ này thường có các ựợt khô hanh, trời nắng, quang mây hoặc ắt mây, do chênh lệch biên ựộ nhiệt ựộ ngày - ựêm khá lớn nên biên ựộ ựộ ẩm tương ựối cũng khá lớn.
Từ nửa sau mùa ựông (giữa tháng 1 ựến tháng 3) do có mưa phùn nên khá ẩm ướt. độ ẩm các tháng này ựạt tới 85% ựến 89%. độ ẩm thấp nhất ở giai ựoạn này là vào tháng 7 ựạt 83%. đây cũng là thời gian thịnh hành của gió tây khô nóng. Có một hiện tượng vào những năm gió tây khô nóng thổi mạnh thì mùa mưa ựến muộn và mùa ựông rét ựậm, kéo dài ựiều này ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất lúa mùa chắnh vụ và sản xuất vụ ựông.
* Lượng bốc hơi: Ở Yên định lượng bốc hơi khoảng 856,3mm/năm. Bốc
hơi mạnh làm hao hụt lượng nước dự trữ trong ựất và các nguồn chứa nước. Tuy nhiên do có lượng mưa lớn nên Yên định vẫn là vùng khắ hậu nhiệt ựới ẩm.
* Những hiện tượng thời tiết ựặc biệt:
- Bão: Thường trực tiếp ựổ bộ vào Thanh Hoá từ tháng 6 ựến hết tháng 9, tần suất bão lớn nhất là tháng 8 và nửa ựầu tháng 9.
Gió của các trận bão khá mạnh, cực ựại là ựến 100m/s. Hàng năm có từ 18 Ờ 20 ngày mưa bão, với lượng mưa rất lớn, rất dễ gây úng ựột ngột và làm rách lá lúa, tạo ựiều kiện cho vi khuẩn bạc lá lúa (Xanthomonasoryzae) xâm
nhập và gây bệnh hàng loạt với những giống lúa dễ nhiễm bệnh này như lúa thuần Trung Quốc, gây thiệt hại rất lớn với sản xuất vụ mùạ
- Gió mùa ựông Ờ bắc: Ở Yên định ảnh hưởng của gió mùa ựông Ờ bắc tuy có thấp hơn các tỉnh phắa Bắc nhưng cường ựộ gió vẫn khá mạnh, tốc ựộ gió có ựợt ựạt tới cấp 8, ựôi khi gây hại với cây trồng (với những ựợt kéo dài 7 Ờ 10 ngày và nhiệt ựộ liên tục thấp).
- Gió tây khô nóng cũng ảnh hưởng ựến sản xuất nông nghiệp ở Yên định. Trong các tháng 3 và 4, thời gian lúa ựang làm ựòng, trổ bông gặp gió tây khô nóng, năng suất lúa giảm nghiêm trọng, có khi khô lép hoàn toàn.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53
Ngoài ra gió tây khô nóng ựến muộn làm lúa mùa mới cấy khó bén rễ, có khi tàn lụi, các cây trồng khác kém phát triển.
để hạn chế tác hại của gió tây khô nóng, cần bố trắ thời vụ hợp lý, chăm sóc cây trồng chu ựáọ Với lúa nên bố trắ trổ từ 25/4 Ờ 10/5, vừa tránh ựược gió tây khô nóng vừa tránh ựược những ựợt mưa giông, úng lụt vào tiết Tiểu Mãn.
Những ựặc ựiểm khắ hậu thời tiết ựược phân tắch trên, cho thấy Yên định có thể gieo trồng nhiều loại cây trồng khác nhau (cây Nhiệt ựới, cây á Nhiệt ựới) với nhiều mùa vụ trong năm. Tuy nhiên, Yên định cũng gặp không ắt những khó khăn về thời tiết khắ hậu gây ảnh hưởng xấu ựến sản xuất nông nghiệp, như gió mùa ựông Ờ bắc, gió lào, bão, úng,Ầ
Những giải pháp khắc phục hạn chế sự bất lợi của thời tiết chủ yếu là tìm cách né tránh vì thực tế con người chưa có khả năng chế ngự thiên taị Những giải pháp thường áp dụng trong thực tiễn sản xuất nông nghiệp là:
- Bố trắ thời vụ cây trồng né tránh thời tiết bất thuận, như lúa xuân bố trắ trổ từ 1 Ờ 10/5 ựể tránh gió mùa ựông Ờ bắc ựến muộn và gió lào ựến sớm, lúa mùa chắnh vụ bố trắ trổ 20 Ờ 30/9 ựể tránh bãọ
- Lựa chọn các giống cây trồng có khả năng thắch ứng với ựiều kiện thời tiết.
- Chủ ựộng làm giảm tác hại của các hiện tượng thời tiết bất lợi cho sản xuất thông qua các giải pháp trồng trọt.