Hiệu quả sử dụng phân bón ựối với lúa

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất lúa chất luợng tại huyện yên định, tỉnh thanh hoá (Trang 47)

đất là tài nguyên quý giá, là tư liệu sản xuất không thể thiếu của nhà nông, nhưng ựất có thể bị suy kiệt ựến mức ựộ không thể sản xuất ựược nữa nếu chúng ta không quan tâm ựến bón phân cho cây trồng. Trong quá trình sử dụng có những yếu tố dinh dưỡng cây trồng lấy ựi không cần bù ựắp trở lại vì hàm lượng của chúng quá nhiều trong ựất. đất có thể bị suy kiệt dần nếu chỉ quan tâm trả lại các chất dinh dưỡng mà cây trồng lấy ựi theo sản phẩm thu hoạch.

Mối quan hệ giữa phân bón và năng suất ựược thâu tóm bằng định luật Tối thiểụ Khi ựất thiếu 1 nguyên tố nào ựấy dù các nguyên tố khác có ựầy ựủ mà năng suất vẫn thấp thì nguyên tố ựó ựược gọi là yếu tố hạn chế. Bón phân ựể khắc phục yếu tố hạn chế thì năng suất tăng nhanh, hiệu quả bón phân cao (Võ Minh Kha, 2003)[13]. Ở Việt Nam, giai ựoạn 1960 Ờ 1970, bội thu năng suất do bón lân cả trên những loại ựất mà lân là yếu tố hạn chế chỉ ựạt 4,7 tạ/ha, hiệu suất sử dụng phân bón trên ựất bạc màu và cát ven biển thấp hơn 8 kg thóc/kg P2O5 (vụ Xuân), 4 kg thóc/kg P2O5 (vụ Mùa). Trong những năm 70 Ờ 80 của thế kỷ 20, lân ựược xem là yếu tố hạn chế năng suất hàng ựầụ Việc sử dụng các giống lúa mới có năng suất cao, tăng vụ và sử dụng ngày càng nhiều phân ựạm là nguyên nhân chắnh làm tăng hiệu lực của lân. Bội thu lân có thể ựạt 5 Ờ 6 tạ/ha trên ựất phù sa sông Hồng, 10 Ờ 15 tạ/ha trên ựất phèn, hiệu suất của lân cao hơn nhiều (Nguyễn Văn Bộ, 1995)[3].

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39

Nhiều nhà khoa học kết luận rằng: Hiệu quả sử dụng phân bón của giống lúa lai cao hơn lúa thuần (Nguyễn Văn Bộ, 1996[3]; Phạm Văn Cường và cs (2005)[5]). Trên ựất phù sa sông Hồng, giống lúa lai Trung Quốc ựạt năng suất 60 - 70 tạ/ha (cao hơn lúa CR203 khoảng 20 - 25%) lấy ựi theo sản phẩm 180 - 200 kg K2O gấp 1,2 - 1,8 lần so với giống lúa thuần CR203. Cùng năng suất là 7,5 tấn, giống lúa lai hút ựược 218 kg K2O/ha, giống lúa thuần là 156 - 187 kg K2O/ha (Nguyễn Văn Bộ và cs., 1996)[2]. Do hiệu quả hút dinh dưỡng cao hơn nên cùng bón với lượng từ 60 Ờ 120 K2O, giống CR203 ựạt năng suất 46,6 Ờ 46,8 tạ/ha, bội thu là 2,8 Ờ 3,8 tạ/ha, hiệu suất sử dụng là 3,2 Ờ 4,7 kg thóc/kg K2O trong khi giống Tạp Giao 5 cho năng suất ựạt 57,9 Ờ 67,2 tạ/ha, bội thu do bón kali là 4,3 Ờ 5 tạ/ha, hiệu suất là 4,2 Ờ 7,2 kg thóc/kg K2Ọ

Trong cùng một nhóm giống, hiệu quả sử dụng phân bón phụ thuộc vào thời gian sinh trưởng, ựể tạo ra 1 tấn thóc lượng kali ựược giống ngắn ngày hút là 14,2 Ờ 21,8 kg K2O, giống dài ngày là 28,4 Ờ 32,7 kg K2O (Trần Thúc Sơn và cs., 1995)[15].

Tắnh chất ựất ảnh hưởng quyết ựịnh ựến hiệu quả sử dụng phân bón. Trên ựất giàu dinh dưỡng, lúa có thể hút ựược 50 - 55% nhu cầu về ựạm và 47 - 78% nhu cầu về kali từ ựất và phân chuồng còn trên ựất nghèo dinh dưỡng như ựất bạc màu, khả năng huy ựộng thấp hơn, ựạt tương ứng 30 - 35% và 40 - 42% (Nguyễn Văn Bộ và cs., 1996)[2]. Trên một số loại ựất trung tắnh hoặc kiềm, bón lân không cho hiệu quả rõ ràng, lân chỉ có hiệu lực ựối với cây khi pH ựất là 6 Ờ 6,5; nếu pH nhỏ hơn 6 thì khả năng thiếu lân ở hầu hết các loại cây trồng ựều tăng. Trên ựất phù sa sông Hồng hiệu suất sử dụng lân thấp nhất, tiếp theo là ựất bạc màu và ựạt cao nhất trên ựất phèn hoạt tắnh. Nghiên cứu của Trần Thúc Sơn và cs., (1995)[15] xác ựịnh: Hiệu lực của lân dao

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40

ựộng từ 10,3 - 26,7 kg thóc/kg P2O5 tuỳ theo dạng phân, liều lượng và phương pháp bón.

Như vậy, hiệu quả sử dụng phân bón ở ruộng lúa nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giống, tắnh chất ựất, mùa vụẦ Sự thay ựổi với tốc ựộ nhanh về giống lúa như hiện nay chứng tỏ chế ựộ bón phân với liều lượng và thời gian ựịnh trước là không hợp lý ựiều này dẫn ựến hiệu quả sử dụng phân bón thấp, lượng dinh dưỡng bị mất vào môi trường caọ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41

IIỊ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất lúa chất luợng tại huyện yên định, tỉnh thanh hoá (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)