Đánh giá ựiểm cuốn lá, ựộ tàn lá của các mẫu giống ngô thắ nghiệm ựồng

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc điểm nông sinh học và khả năng chịu hạn của một số mẫu vật phục vụ cho chọn tạo giống ngô (Trang 63)

IV. Thu thập và phương pháp xử lý số liệu

4.7. đánh giá ựiểm cuốn lá, ựộ tàn lá của các mẫu giống ngô thắ nghiệm ựồng

ruộng và nhà mái che vụ Xuân 2012

Một cơ chế làm giảm ảnh hưởng của hạn ựó là cơ chế ựóng mở khắ khổng, ựặc trưng cho thắch nghi này làm giảm sự mất nước và giảm sự hấp thụ bức xạ mặt trờị Hiện tượng lá bị cuốn xảy ra khi mất sức trương tế bào và lá héo, quan sát thấy rất rõ triệu chứng này khi cây thiếu hụt nước. Sự cuốn lá tuy không phải là cơ chế bảo vệ nhưng là bằng chứng về tình trạng giảm sút nước trong cơ thể thực vật. Các giống ngô có ựiểm cuốn lá thấp là những giống có khả năng chịu hạn cao,ựây là những giống có diện tắch lá nhỏ, góc lá hẹp và có sự ựiều tiết áp suất thẩm thấu tốt do cuốn lá có thể phản ánh nhiều cơ chế khác, nó không tương quan chặt với năng suất dưới ựiều kiện hạn, nhưng có thể sử dụng ựể ựánh giá so với ựối chứng ựể biết khi nào cây thiếu hụt nước.

đánh giá một số chỉ tiêu của lá liên quan ựến khả năng chịu hạn của các mẫu dòng, giống nghiên cứu chúng tôi ựưa ra một số nhận xét sau:

* độ cuốn vào của lá: Trong môi trường ựầy ựủ nước tưới trong suốt quá trình sinh trưởng thì ựộ cuốn lá của các dòng, giống ở mức nhẹ hầu hết các giống ựều có ựiểm cuốn lá từ 1-2 ựối với ựiều kiện môi trường trồng ựủ nước, còn trong môi trường gây

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54 hạn ựiểm cuốn lá cao hơn ( từ 1 Ờ 4), qua quan sát thấy sự cuốn lá ở các dòng, giống biểu hiện ở các mức ựộ khác nhau, và sớm muộn khác nhau:

Bảng 4.8: điểm cuốn lá, ựộ tàn lá của các mẫu giống ngô thắ nghiệm ựồng ruộng và nhà mái che vụ Xuân 2012

độ cuốn vào của lá (điểm) độ tàn của lá (điểm)

Giống

đủ nước Hạn nhân tạo đủ nước Hạn nhân tạo

GT8 1 1 1 1 GT17 1 3 1 1 GT50 1 3 3 5 GT63 1 4 1 3 GT69 1 4 1 4 GT71 1 4 2 3 GT73 1 3 2 4 GT75 2 2 1 3 GT76 1 1 1 2 LCH9(đC) 1 3 2 3 GN137 1 4 2 4 GN144 1 3 1 2 GN146 1 5 2 5 GN151 1 1 1 1 GN159 2 3 3 5 GN164 1 4 3 4 GN165 1 4 1 3 GN166 1 3 1 2 GN 173 1 3 2 3 GN237 1 1 2 3 VN2(đC) 1 4 2 4

Trong ựợt gây hạn cho các GT63, GT69, GT71, GN137, GN146, GN164, GN165 và ựối chứng VN2 có biểu hiện cuộn lá sớm nhất và nhanh nhất, giống GN146 có biểu hiện nhanh nhất và có ựộ cuốn cao nhất ở mức 5 cuộn tròn, các giống GT8, GT76, GN151, GN237 có biển hiện cuốn lá muộn và nhẹ nhất ở mức 1. Do thời ựiểm xử lý hạn này trùng vào thời ựiểm nắng nóng, không mưa nên so với tất cả các lần xử lý gây hạn nhân tạo thì ựợt xử lý này quan sát mức ựộ cuộn lá cũng như một số chỉ tiêu khác khá rõ ràng.

* độ tàn lá : Ở ngoài ruộng các dòng ựược cung cấp ựủ nước nên ựộ tàn lá thấp, ựạt ựiểm 1. Nhóm ngô tẻ có bộ lá to và khỏe nên nhóm này có ựộ tàn lá thấp hơn so với nhóm ngô nếp. độ tàn lá của nhóm ngô tẻ ựa số ở mức ựiểm 1, riêng giống GT50 ở mức trung bình ựiểm 3. Nhóm ngô nếp ựộ tàn lá của các mẫu giống ở mức 1 và 2, riêng 2 giống GN159 và GN164 ở mức 3

Thắ nghiệm trong nhà lưới, qua quan sát thì mức ựộ tàn lá của giống GT50, GN146, GN159 là sớm hơn, tiếp ựến là các giống GT73, GT69, GN137, GN164 và ựối chứng VN2 ở mức ựiểm 4. Giống GT8, GT17 và GN151 có ựộ tàn lá muộn nhất ở mức 1

Qua quan sát mức ựộ cuộn, ựộ tàn lá ở hai thắ nghiệm thì ta rút ra kết luận:

Các giống GT50, GT69, GT73, GN146 và GN159 có mức ựộ cuộn và tàn lá caọ Các GT8, GT17, GT76, GN151, GN166 mức ựộ cuốn lá và tàn lá thấp

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc điểm nông sinh học và khả năng chịu hạn của một số mẫu vật phục vụ cho chọn tạo giống ngô (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)