2. Yêu cầu
2.5.4 Một số tắnh trạng hữu ắch trong nghiên cứu khả năng chịu hạn ở ngô
Nhiều nhà khoa học cũng ựã nghiên cứu và quan tâm rất nhiều tới sự liên quan giữa tắnh chịu hạn với các ựặc ựiểm về nông học ở ngô và ựã ựưa ra những ựặc ựiểm ựược sử dụng ựể nghiên cứu tắnh chịu hạn ở ngô theo ở bảng sau 2.3
Bảng 2.3.Giá trị ựiểm các tắnh trạng gián tiếp dùng ựể chọn lọc vật liệu ngô chịu hạn trong ựiều kiện thắ nghiệm ựồng ruộng
Ký hiệu (khoảng ựiểm)
Ry H Cost OABF YEPH TT Tắnh trạng (1-40) (1-20) (1-10) (1-5) (1-5) Tổng số ựiểm 1 Số bắp/cây 35 14 9 3 2 63 2 Số hạt/cây 33 12 6 1 1 53 3 ASI 25 12 6 4 4 51 4 Số hạt/bắp 28 9 6 1 1 45 5 Số nhánh cờ 5 17 7 3 2 34
6 Chiều cao cây 5 15 8 3 3 34
7 Tỷ lệ cây con bị chết 10 6 4 5 5 30 8 Tốc ựộ già hoá của lá 10 10 7 1 2 30
9 độ héo lá 6 10 7 4 3 30
10 Tỷ lệ cây ựổ 6 10 7 0 1 24
11 Khối lượng hạt 8 8 6 0 0 22
12 Tốc ựộ dài thân và lá 2 2 4 4 3 15
Ghi chú: ASI: chênh lệch tung phấn Ờ phun râu (Nguồn:Bolanos và Edmeades, 1996;
Edmeades và Bolanos,1997)
Một số tắnh trạng gián tiếp ựược coi là có tương quan chặt về mặt di truyền với tăng năng suất và ựộ di truyền cao là số bắp/cây, số hạt/cây, khoảng chênh lệch giữa tung phấn và phun râu và số hạt/câỵ Những chỉ tiêu có ựộ tương quan vừa phải là ựộ bó tán lá, số nhánh cờ, chiều cao cây, tỷ lệ cây con bị chết, tốc ựộ hoá già của lá và ựộ héo lá. Ngoài ra còn một số chỉ tiêu khác còn ựược dùng làm chỉ tiêu ựánh giá tắnh chịu hạn, ựó là nhiệt ựộ bề mặt lá giảm khi gặp hạn, tắnh kháng lại sự ựóng khắ khổng khi hạn, hay hàm lượng axit abscisic (ABA) trong lá ngô tăng khi gặp hạn (Bolanos và
Edmeades,1996). Mỗi tắnh trạng tuỳ theo chỉ tiêu ựược cho ựiểm như sau: Năng suất (Ry) 1 Ờ 40 ựiểm; độ di truyền (H) 1 Ờ 20 ựiểm; Chi phắ 1Ờ 10 ựiểm; Quan sát ựược khi trỗ hoặc trước trỗ (OABF) 1Ờ 5 ựiểm; Ước lượng ựược tiềm năng năng suất trước thu hoạch (YEPH) 1Ờ 5 ựiểm. Tổng giá trị ựiểm càng cao biểu thị tắnh trạng càng ựược quan tâm.