Kết quả ựánh giá về khả năng chịu hạn của các mẫu giống ở thời kỳ cây con

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc điểm nông sinh học và khả năng chịu hạn của một số mẫu vật phục vụ cho chọn tạo giống ngô (Trang 45)

IV. Thu thập và phương pháp xử lý số liệu

4.2. Kết quả ựánh giá về khả năng chịu hạn của các mẫu giống ở thời kỳ cây con

con trong chậu vại

* Kết quả ựánh giá mức ựộ héo của dòng, giống trong thắ nghiệm

Giai ựoạn cây con là một trong hai thời kỳ mẫn cảm với ựiều kiện hạn của cây ngô. Vì vậy, chúng tôi tiến hành thắ nghiệm ựánh giá khả năng chịu hạn của các giống vào thời kỳ cây con bằng 2 phương pháp: triệu chứng về hình thái (mức ựộ cây không héo, cây phục hồi).

Khả năng chịu hạn của cây con ựược thể hiện qua kết quả ựánh giá tỷ lệ cây không héo, cây phục hồị đây là những chỉ tiêu ựánh giá quan trọng ựối với thời kỳ cây con trong ựiều kiện gây hạn nhân tạọ Chúng tôi ựã tiến hành thắ nghiệm trong nhà có mái che ni long và gây hạn ở giai ựoạn 3- 4 lá thu ựược kết quả ựược trình bày ở bảng 4.2

Hai dòng ựối chứng là LCH9 và VN2 ựược viện nghiên cứu ngô tạo rạ Trong ựó thì LCH9 ựã ựược công bố là giống chịu hạn và VN2 là giống thụ phấn tự do có khả năng thắch ứng rộng rãi, ựã ựược ựánh giá.

Trong ựiều kiện gây hạn, hàm lượng nước tương ựối của các giống nghiên cứu ựều giảm xuống, hầu hết các giống ựều bị héo với mức ựộ khác nhaụ Sau 3 ngày gây hạn, các giống ngô bắt ựầu bị ảnh hưởng nhưng mức ựộ thấp, lá non bắt ựầu có hiện tượng quăn lại, còn thân rễ không ảnh hưởng gì, giống GN166 và GT17 có tỷ lệ cây không héo cao nhất (80% và 80,6), tiếp ựến giống GT8 và GN173 (78,8%) cao hơn giống ựối chứng LCH9 (78,4%) và GN2 (67,3%), các giống khác trong thắ nghiệm ựều thấp hơn ựối chứng 2 nhưng cao hơn so với ựối chứng 1 giống VN2 (67,4%).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36 Sau 5 ngày gây hạn, tất cả các giống có tỷ lệ héo không cao hơn ựối chứng. đối với các giống ngô tẻ giống GT17 (69,6%) tỷ lệ cây không héo là vượt hơn so với ựối chứng, còn lại các giống không vuợt qua ựối chứng còn có tỷ lệ thấp, thấp nhất là giống GT75 với tỷ lệ cây sống sót là 22,2%. đối với nhóm giống ngô nếp ựa số các giống cũng không vượt qua ựược giống ựối chứng VN2, chỉ có các giống như GN151, GN166, GN173 có tỷ lệ cây sống sót vượt qua ựối chứng VN2 ( 54,6%).

Sau 7 ngày gây hạn hầu hết tỷ lệ cây không héo giảm một cách nhanh chóng. Trong nhóm ngô tẻ thì cũng chỉ có giống GT17 (51,1% cây không héo) là vượt qua ựối chứng LCH 9 (50,6% cây không héo). Trong nhóm ngô nếp các giống GN151, GN166, GN173 cũng có tỷ lệ không héo trên 43,1% ựều cao hơn ựối chứng.

Cũng qua bảng 4.2 cho chúng tôi thấy, các giống ngô tẻ thường có tỷ lệ không héo cao hơn các giống ngô nếp khi trong cùng một ựiều kiện gây hạn giống nhau trong những khoảng thời gian như nhaụ

Bảng 4.2. Kết quả ựánh giá khả năng chịu hạn của các mẫu giống ngô thắ nghiệm thời kỳ cây con

Số cây không héo sau ...ngày xử lý hạn (%)

Số cây phục hồi sau ... ngày tưới (%) Giống 3 5 7 3 5 7 GT8 78,8 64,4 45,6 51,7 66,7 68,1 GT17 80,6 69,6 51,1 52,3 67,2 70,4 GT50 60,3 44,6 39,5 40,6 52,5 57,7 GT63 73,3 43,3 18,9 28,9 36,7 38,9 GT69 60,9 40,5 22,8 25,7 30,4 34,7 GT71 66,7 41,1 31,1 33,4 43,3 44,4 GT73 59,6 38,5 19,6 21,9 25,7 30,5 GT75 61,1 22,2 13,3 24,4 32,2 34,5 GT76 76,7 46,6 21,1 29,1 35,6 37,8 LCH9(đC) 78,4 67,8 50,6 51,8 63,2 70,9 GN137 57,8 21,1 8,9 32,2 48,9 50,1 GN144 65,7 50,6 40,9 42,5 48,8 55,5 GN146 69,9 52,4 45,7 46,2 50,6 56,5 GN151 78,2 68,4 46,7 54,7 57,8 65,7 GN159 55,8 30,9 17,8 18,7 23,4 27,9 GN164 68,9 44,4 24,4 31,1 47,8 48,9 GN165 62,2 24,4 16,7 26,7 37,8 40,1 GN166 80,0 61,1 43,3 55,6 65,6 66,7 GN173 78,8 65,4 48,8 52,8 63,8 68,5 GN237 55,7 32,8 18,2 20,4 25,8 30,6 VN2(đC) 67,3 54,6 43,1 53,2 62,4 65,4

*Kết quả ựánh giá khả năng phục hồi của các giống sau khi tưới nước trở lại

Theo kết luận của Blum (1988), Edmeades và cộng sự (1996) và tổng kết của (Banzinger, et al., 2000)(Zaidi, 2000) cho rằng trong ựiều kiện hạn vừa giống nào có khả năng phục hồi lá sau khi gặp hạn thì giống ựó có khả năng sử dụng nước có hiệu quả cao, do ựó trong thắ nghiệm này sau khi tiến hành thắ nghiệm gây hạn chúng tôi có tưới trở lại ựể xem khả năng phục hồi của các giống và ựã ựạt ựược kết quả như bảng 4.2 sau khi tưới trở lại hầu hết các giống ựều phục hồi ở mức ựộ khác nhau

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38 Sau 3 ngày tưới trở lại, giống GT8 và GT17 có số cây phục hồi cao gần tương ựương với ựối chứng ở nhóm giống ngô tẻ và giống GN151 và giống GN166 có tỷ lệ cây phục hồi cao hơn ựối chứng VN2 ở nhóm giống ngô nếp.

Sau 5 và 7 ngày ựược tưới trở lại, 2 giống GT8 và GT17 là những giống có tỷ lệ phục hồi cao gần tương ựương với ựối chứng (tương ứng là 68,1%; 70,4%) so với giống ựối chứng LCH9 (70,9%), các giống còn lại trong nhóm giống ngô tẻ ựều không vượt qua ựược ựối chứng và có tỷ lệ phục hồi thấp, thấp nhất là giống GT73(30,5%). Trong nhóm giống ngô nếp các giống GN151, GN166, GN173 ựều có tỷ lệ cây phục hồi cao hơn ựối chứng VN2 (tương ứng là 65,7%, 66,7% và 68,5%), giống có tỷ lệ cây phục hồi thấp nhất là giống GN159 với tỷ lệ 27,9%. Nhìn chung nhóm giống ngô tẻ có khả năng phục hồi cao hơn nhóm giống ngô nếp

Bằng phương pháp gây hạn nhân tạo có thể sơ bộ kết luận các giống GT8, GT17, GN151, GN166, GN173 có khả năng chống chịu hạn tốt hơn ở thời kỳ cây con so với các giống khác trong thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc điểm nông sinh học và khả năng chịu hạn của một số mẫu vật phục vụ cho chọn tạo giống ngô (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)