So sánh thời gian sinh trưởng và các thời kỳ phát dục của các mẫu giống

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc điểm nông sinh học và khả năng chịu hạn của một số mẫu vật phục vụ cho chọn tạo giống ngô (Trang 51)

IV. Thu thập và phương pháp xử lý số liệu

4.4. So sánh thời gian sinh trưởng và các thời kỳ phát dục của các mẫu giống

Trỗ cờ, tung phấn và phun râu ở ngô là một quá trình quan trọng, ảnh hưởng rất lớn ựến số hạt/bắp. Quá trình này diễn ra ựồng thời hay không phụ thuộc vào giống và ựiều kiện môi trường. Thời gian trỗ cờ, tung phấn và phun râu chênh lệch quá xa kèm theo ựiều kiện bất thuận của môi trường (nhiệt ựộ, ựộ ẩm quá cao, quá thấp) sẽ làm cho bắp kết hạt kém. Do vậy, chọn tạo các giống có khoảng cách tung phấn và phun râu (ASI) ngắn sẽ mang lại an toàn hơn cho quá trình thụ phấn, thụ tinh.Trong quá trình chọn giống chịu hạn, chỉ tiêu ASI (chênh lệch tung phấn và phun râu) ựược ựặc biệt quan tâm

Thời gian sinh trưởng phù hợp ựể có thể hoàn thành các giai ựoạn sinh trưởng mẫn cảm với hạn ựược coi như một cách trốn hạn, tránh hạn hữu hiệu của cây trồng. Kết quả ựánh giá thời gian sinh trưởng của các dòng, giống ngô thắ nghiệm ựược trình bày qua số liệu bảng 4.4

Các giống có thời gian từ gieo ựến chắn sinh lắ biến ựộng từ 84 ựến 93 ngày ựối với những nhóm giống ngô nếp và từ 105 ựến 120 ngày ựối với nhóm giống ngô tẻ. Các giống có thời gian sinh trưởng ngắn hơn ựối chứng VN2 (89 ngày) GN137, GN151, GN164, GN166, GN173 trong ựó giống GN137 và giống GN173 có thời gian sinh trưởng ngắn nhất là 84 ngàỵ Nhìn chung các giống ngô tẻ ựều có thời gian sinh trưởng dài hơn nhóm ngô nếp, các giống có thời gian sinh trưởng ngắn hơn ựối chứng là GT8, GT63, GT69 và GT75 trong ựó có giống GT75 là thời gian sinh trưởng ngắn nhất với 105 ngày, giống có thời gian sinh trưởng dài nhất là giống GT17 (120 ngày)

Theo Cao đắc điểm, 1998 ựã phân chia thời gian sinh trưởng của các giống ngô ở Việt Nam như sau:

Nhóm ngắn ngày có thời gian sinh trưởng <95 ngàỵ Nhóm trung ngày có thời gian sinh trưởng 96 Ờ 120 ngàỵ Nhóm dài ngày có thời gian sinh trưởng > 120 ngàỵ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

Bảng 4.4.Các giai ựoạn sinh trưởng của các mẫu giống ngô thắ nghiệm ựồng ruộng và nhà mái che vụ Xuân 2012

đơn vị tắnh: ngày

Thắ nghiệm trên ựồng ruộng Thắ nghiệm trong nhà mái che

Giống Gieo- Trỗ cờ Gieo- Tung phấn Gieo- Phun râu TGST ASI Gieo- Trỗ cờ Gieo- Tung phấn Gieo- Phun râu ASI TGST GT8 65 66 67 106 0 62 64 66 3 96 GT17 70 71 72 120 1 65 68 71 4 102 GT50 72 73 74 115 1 66 67 70 3 101 GT63 72 72 74 110 2 68 69 72 4 98 GT69 70 72 73 112 1 65 67 69 2 99 GT71 70 71 72 116 1 67 68 70 3 103 GT73 64 65 67 115 2 60 63 65 3 100 GT75 60 61 62 105 1 54 56 58 4 95 GT76 63 64 65 114 1 60 61 62 5 96 LCH9(đC) 67 67 69 114 2 60 60 64 4 98 GN137 53 54 55 84 1 53 54 57 3 81 GN144 65 67 69 96 2 65 67 69 5 88 GN146 53 55 56 89 1 60 62 66 4 79 GN151 60 61 62 87 1 60 61 62 3 83 GN159 54 56 56 85 0 54 56 56 3 84 GN164 54 56 56 84 0 47 49 49 3 80 GN165 60 61 63 93 2 60 61 63 5 84 GN166 54 56 56 86 0 54 56 56 2 83 GN 173 50 52 53 84 1 50 52 53 3 81 GN237 64 60 63 90 2 64 66 68 3 80 VN2(đC) 56 58 62 89 2 50 53 56 4 90

Từ bảng 4.3 ta thấy, tất cả các giống ngô nếp nghiên cứu trong thắ nghiệm ựều có thuộc nhóm giống ngắn ngàỵ đối với nhóm giống ngô tẻ thuộc nhóm giống trung ngàỵ Do trong vụ Xuân 2012 thời tiết bất thường, nhiệt ựộ thấp kéo dài (nhiệt ựộ trung bình tháng 3 là 18-200C) nên có ảnh hưởng ựến sinh trưởng của một số mẫu giống làm các mẫu giống có thời gian sinh trưởng kéo dài hơn

Qua bảng số liệu cho ta thấy thấy thời gian sinh trưởng của các mẫu giống trong lưới có xu hướng rút ngắn thời gian sinh trưởng hơn nhóm mẫu giống ngoài ựồng ruộng. Thời gian sinh trưởng của các mẫu giống giảm từ 3 ngày (GN159) ựến 15 ngày (GT73). Nhóm giống ngô tẻ có xu hướng rút ngắn thời gian sinh trưởng nhiều hơn nhóm ngô nếp. điều này chứng tỏ yếu tố gây hạn ựã ảnh hưởng trực tiếp ựến thời gian sinh trưởng là rút ngắn ựiều này có thể gây giảm năng suất, do ảnh hưởng ựến quá trình tắch lũy vật chất của giống. Hạn khi trỗ nên cây chỉ có ựược ắt bắp và ắt hạt. Sau khi trỗ, cho dù lại có ựược ựiều kiện thuận lợi nhưng nhu cầu chất ựồng hoá bị hạn chế và chắnh khả năng tắch luỹ các chất ựồng hoá cũng giảm (Boyer J.S. và Morgan, 1991). Sự ảnh hưởng trong ựiều kiện hạn còn thể hiện rõ ở sự chênh lệch về thời gian tung phấn và phun râụ Ở thắ nghiệm ựồng ruộng, chênh lệch giữa tung phấn và phun râu (ASI) là 1 ngày (ở các giống GT8 ,GT17, GT50, GT69, GT71, GT75, GT76, GN137, GN146, GN151, GN173, ) và chênh lệch còn bằng 0 ngày ở các giống GT8, GN159 và GN164 rất thuận lợi cho quá trình thụ phấn. Trong ựiều kiện gây hạn trong nhà mái che, sự chênh lệch tung phấn, phun râu của các giống dài hơn, giống GT76, GN144, GN165 có sự chênh lệch 5 ngày, các giống GT17, GT63, GT75, GT73, LCH9, GN146, GN137 và VN2 khoảng cách này là 4 ngàỵ Các giống còn lại là 2 và 3 ngàỵ Như vậy, khoảng cách tung phấn và phun râu của hầu hết các giống ựều có chênh lệch lớn hơn so với thắ nghiệm ựồng ruộng. Có thể việc thiếu nước ựã làm ảnh hưởng ựến sự phát triển của các tế bào noãn và làm chậm quá trình phát triển của vòi râụ Quá trình phun râu bị ảnh hưởng sẽ bất lợi cho sự thụ phấn, thụ tinh và hình thành hạt, ASI càng lớn thì hiệu quả của quá trình thụ tinh càng giảm, Singh và Sarkar (1991) ựã khẳng ựịnh chỉ số ASI là có tương quan trực tiếp ựến năng suất hạt của ngô, ASI nhỏ có xu hướng ắt giảm năng suất hơn trong ựiều kiện hạn. Như vậy các giống GT8, GT69, GT50, GT71, GT73, GN151, GN159, GN164, GN166, GN173, GN237

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44 có ASI nhỏ sẽ là những giống có thể phát huy tốt trong ựiều kiện thiếu nước phù hợp với nhận xét của Singh và Sarkar (1991), ựã khẳng ựịnh chỉ số ASI là có tương quan trực tiếp ựến năng suất hạt của ngô, ASI nhỏ có xu hướng ắt giảm năng suất hơn trong ựiều kiện hạn. Hầu hết các giống trong ựiều kiện thiếu nước thì thời gian sinh trưởng có xu hướng ngắn hơn trong ựiều kiện ựủ nước. Các giống có khả năng chịu hạn tốt thường không có sự chênh lệch hoặc chênh lệch rất ắt về thời gian tung phấn và phun râụ

đặc biệt hạn nặng vào tại thời ựiểm tung phấn Ờ phun râu và kết hạt sẽ làm giảm sự vận chuyển các chất ựồng hoá về các cơ quan sinh trưởng, giảm sự sinh trưởng của râu, gây nên tình trạng chậm hoặc không phun râu hay tăng chênh lệch thời gian tung phấn Ờ phun râu (ASI) và cấu trúc phôi, bông cờ bị ảnh hưởng. Hậu quả xấu hơn là xảy ra tình trạng cây không bắp, có bắp nhưng không kết hạt hoặc ắt hạt, vì cấu trúc sinh sản hoa cái bị ảnh hưởng nhiều hơn bông cờ. đỉnh cao là 7 ngày sau phun râu, hạn khi ựó làm số lượng hạt bị giảm tới 45% - 51 % so với ựối chứng tưới ựủ ở thời kỳ 12 Ờ 16 ngày sau phun râu (Grant, 1989).

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc điểm nông sinh học và khả năng chịu hạn của một số mẫu vật phục vụ cho chọn tạo giống ngô (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)