147 Chi ề u cao bùn loãng trong h ồ :

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng cung cấp nước sạch và đề xuất các giải pháp quản lý kỹ thuật công nghệ phù hợp đến năm 2020 trên địa bàn thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương (Trang 147)

D nhánh – hòa ta n=

147 Chi ề u cao bùn loãng trong h ồ :

h’’ = 130 * 52 , 32 14 , 959 = 0,23 (m) (4.153) - Chiều sâu phần chứa cặn: hc = 0,09 + 0,23 = 0,32 (m) (4.154) - Nếu chiều sâu hồ: H = hđáy + hcặn + hdự trữ = 1,5 (m) (4.155) (QP: H = 1,2 – 1,8 (m), TLTK [2]) trong đó:

ƒ hđáy: gồm chiều cao 3 lớp sỏi đỡ, hđáy = 0,4 m (TLTK [2])

ƒ hdự trữ: chiều cao phần dự trữ, hdự trữ= 0,3 m (TLTK [2])

Vậy hcặn = H - hđáy - hdự trữ = 1,5 – 0,4 – 0,3 = 0,8 (m) (4.155)

Hồ có thể chứa cặn trong ba mùa lũ, tức ba năm vét hồ một lần. Trong nhà máy xây dựng hai hồ, khi một hồ đầy trong thời gian đợi cho bùn khô thì hồ kia làm việc chứa bùn loãng.

- Tổng chiều rộng hai hồ:

2 * B + 3 * C = 2 * 32,52 + 3 * 5 = 80,04 (m) (4.157) trong đó:

ƒ C: chiều rộng một làn xe tải, C = 5 m - Tổng chiều dài hai hồ:

130 + 2* C = 140(m) (4.158)

Đối với hàm lượng bùn này, sau khi chứa trong hồ ta có thể làm khô chúng bằng nhiều cách như xúc bùn này lên phơi trong sân phơi bùn. Với biện pháp này, đòi hỏi nhà máy phải có diện tích rộng để làm sân phơi bùn và đòi hỏi phải có một đội ngũ lao

động thủ công để xúc bùn từ hồ lên phơi, ngoài ra sân phơi bùn phải có máy che, nếu không có máy che thì mùa mưa sẽ không làm việc được.

Ngoài phương pháp này, phương pháp dùng máy ép bùn có thể coi là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất. Máy làm khô cặn bằng biện pháp lọc ép trên băng tải

được dùng phổ biến hiện nay, vì quản lý đơn giản, ít tốn điện, hiệu suất làm khô căn chấp nhận được.

148

Nguyên tắc làm việc: Hệ thống lọc ép cặn trên băng tải gồm máy bơm bùn từ bể

cô đặc đến thùng hòa trộn hóa chất keo tụ và định lượng cặn (1), thùng này đặc trên

đầu vào của băng tải, hệ thống băng tải và trục ép, thùng đựng và xe vận chuyển cặn khô, bơm nước sạch để rửa băng tải,thùng thu nước lọc và bơm nước lọc về đầu khu xử lý. Đầu tiên cặn từ thùng định lượng và phân phối (1) đi vào đoạn băng tải (2) ở đoạn này nước được lọc qua băng tải theo nguyên tắc lọc trọng lực, đi qua cần gạt (3)

để sang đều cặn trên toàn chiều rộng băng, rồi đi qua trục ép (4) và (5) có lực ép tăng dần. Hiệu suất làm khô cặn phụ thuộc vào nhiều thông số như: đặc tính của cặn, cặn có trộn với hóa chất keo tụ hay không, độ rỗng của băng lọc, tốc độ di chuyển và lực nén của băng tải. Nồng độ cặn sau khi làm khô trên máy lọc ép băng tải đạt từ 15 – 25%.

Máy ép bùn băng tải có trên thị trường có chiều rộng băng tải từ 0,5 – 3,5m, phổ

biến là loại máy có chiều rộng băng 1,0m; 1,2m; 1,5m; 2,0m.Tải trọng trên 1m rộng của băng tải dao động từ 90 – 680 kg/m chiều rộng băng.h, tùy thuộc vào loại cặn và loại máy. Lượng nước lọc qua băng từ 1,6 đến 6,3 l/m rộng.giây.

Để làm khô hết lượng căn chứa trong hồ 4 tháng. Chọn

ƒ Máy có chiều rộng băng tải: 2 (m)

ƒ Năng suất của băng tải: 500 (kg/m)

- Vậy lượng cặn đưa vào máy trong vòng một giờ là: 500 * 2 = 1000 (kg)

Hình 4.8. Sơđồ nguyên lý làm việc của máy làm khô cặn bằng máy lọc ép trên băng tải 1.Thùng định lượng và phân phối 2.Băng tải 3.Cần gạt 4,5.Trục ép

149

- Thời gian để làm khô hết lượng cặn trong hồ: 465450 : 1000 = 465,45 (giờ) Một ngày máy làm việc 10 tiếng

- Số ngày máy làm việc hết lượng bùn trong hồ chứa: T = 465,45 / 10 = 47 (ngày)

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng cung cấp nước sạch và đề xuất các giải pháp quản lý kỹ thuật công nghệ phù hợp đến năm 2020 trên địa bàn thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương (Trang 147)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)