Định mức hóa, tiêu chuẩn hóa, đa dạng hóa, chuyên môn hóa và lựa chọn cấu trúc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp làm giảm chi phí kinh doanh tại Công ty Cổ phần thương mại hợp nhất (Trang 41)

II. Tỷ suất lợi nhuận/tổng vốn

Iw = W1/W

3.4. Định mức hóa, tiêu chuẩn hóa, đa dạng hóa, chuyên môn hóa và lựa chọn cấu trúc

điểm chi phí dự trữ trước, các điểm chi phí riêng, các điểm chi phí dự trữ sau theo các nhân tố thiếu hụt về nguyên vật liệu, chi tiết thay thế, sửa chữa không kịp thời, thiếu công cụ, ốm đau, thiếu nhiệm vụ…

Tại Công ty Cổ phần Công nghiệp E.Nhất, cường độ sản xuất ở đây thuộc mức trung bình, vì vậy Công ty nên áp dụng chế độ làm việc 8 giờ/ngày. Nếu có làm thêm ngoài giờ đối với những công việc cần đảm bảo thời gian thì phải tuân theo quy định của Nhà nước không quá 2 giờ/ngày.

3.4. Định mức hóa, tiêu chuẩn hóa, đa dạng hóa, chuyên môn hóa và lựa chọn cấu trúc trúc

Trước khi lựa chọn phương pháp chế biến có hiệu quả trong nhiều trường hợp hình thành cấu trúc sản xuất phải đặt nền móng đối với sức sản xuất sản phẩm. Khi hình thành cấu trúc cần chú ý những điểm chủ yếu sau: hình thành cấu trúc phôi tốt vật tư liên quan đến phế thải, cho đến khi còn có thể cần sử dụng các bộ phận định mức và các nhân tố mẫu, khi hình thành các bộ phận không định mức cần cố gắng sử dụng để quyết định xem đặt hàng hoặc tự sản xuất sao cho có hiệu quả hơn.

Để tăng cường công tác tiêu chuẩn hóa, Công ty cần thực hiện một số giải pháp sau:

- Thứ nhất, có quan điểm đúng đắn về công tác tiêu chuẩn hóa. Phải có nhận thức đúng đắn về vai trò của công tác tiêu chuẩn hóa đối với sự phát triển sản phẩm, khoa học công nghệ cũng như tổ chức sản xuất của doanh nghiệp. Tiêu chuẩn hóa là hoạt động tạo ra sự thống nhất hóa; làm cơ sở cho việc thiết lập các mối quan hệ kỹ thuật chặt chẽ trong hoạt động sản xuất cũng như sử dụng sản phẩm; tăng cường tính tổ chức và kỷ luật; là nhân tố đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm; tăng cường các mối quan hệ hợp tác sản xuất cũng như đẩy nhanh quá trình phát triển kỹ thuật phù hợp với trình độ quốc gia, khu vực và quốc tế.

- Thứ hai, tranh thủ sự ủng hộ của lãnh đạo doanh nghiệp. Công tác tiêu chuẩn

hóa không thể thành công nếu thiếu sự ủng hộ của lãnh đạo doanh nghiệp. Tiêu chuẩn phải là kết quả của chính sách kỹ thuật và các hoạt động khác nhau song nhiệm vụ chủ yếu của công tác tiêu chuẩn hóa phải do bộ phận tiêu chuẩn hóa thực hiện. Sự ủng hộ, xác định đúng vị trí, nhiệm vụ của bộ phận tiêu chuẩn hóa, thiết lập các mối quan hệ cần thiết giữa các bộ phận này với các bộ phận khác cũng như tạo các điều kiện vật chất của lãnh đạo doanh nghiệp đối với bộ phận tiêu chuẩn hóa là nhân tố quan trọng đảm bảo cho công tác này được thực hiện có kết quả.

- Thứ ba, tổ chức bộ phận tiêu chuẩn hóa hợp lí. Do đặc điểm kinh tế kỹ thuật

của Công ty là một doanh nghiệp sản xuất cơ khí nên quy mô của bộ phận tiêu chuẩn hóa có hình thức là phải xây dựng bộ phận tiêu chuẩn hóa độc lập (phòng, ban) trong Công ty.

- Thứ tư, các giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu chuẩn hóa. Hoạt động tiêu chuẩn hóa chỉ đạt được kết quả mong muốn nếu nó được coi là hoạt động chung của toàn doanh nghiệp. Vì vậy Công ty cần phải:

 Xây dựng quy chế tiêu chuẩn hóa, trong đó thiết lập thủ tục thống nhất trong quản trị và xây dựng tiêu chuẩn doanh nghiệp.

 Công bố hoạt động tiêu chuẩn hóa như một chính sách quan trọng.

---

 Định kỳ xây dựng kế hoạch (chương trình) thúc đẩy hoạt động tiêu chuẩn hóa và tổ chức thực hiện có hiệu quả các kế hoạch (chương trình) đã xây dựng.

- Thứ năm, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tiêu chuẩn hóa và đa dạng hóa. Cạnh

tranh đòi hỏi phải đa dạng hóa sản phẩm. Đa dạng hóa sản phẩm dẫn đến tạo ra nhiều kiểu, mẫu mã sản phẩm với hình dáng, màu sắc… rất đa dạng và phong phú. Công ty cần phải xác định điểm tối ưu giữa đa dạng hóa và tiêu chuẩn hóa.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp làm giảm chi phí kinh doanh tại Công ty Cổ phần thương mại hợp nhất (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)