3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm
2.3.1.1. Thí nghiệm xác định ảnh hưởng cúa mật độ ương đến tỉ lệ sống và tăng trưởng của cá Chẽm.
Mật độ ương
Giai đoạn (ngày) M Đ I M Đ II M Đ III
Giai đoạn I: 0 đến 30 ngày 20 30 40 Giai đoạn II: 30 đến 60 ngày 10 12 14
Thí nghiệm xác định ảnh hưởng của mật độ ương đến tỉ lệ sống của ấu trùng và giống cá Chẽm được tiến hành ở 2 giai đoạn ương ở 3 mật độ khác nhau trong bể composite 1,0m3. Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần theo sơ đồ.
Hình 2.3. Sơ đồ thí nghiệm ảnh hưởng của mật độ
2.3.1.2. Thí nghiệm xác định ảnh hưởng của công thức thức ăn đến tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá Chẽm
21 B1 B2 B3 MĐ I B4 B5 B6 MĐ II B7 B8 B9 MĐ III Cá thí nghiệm Chăm sóc và quản lý bể ương Thu thập số liệu 5 ngày/lần Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Kết luận và đề xuất ý kiến
Công thức thức ăn Giai đoạn (ngày) CT I CT II CT III Giai đoạn I: Ấu trùng 0-30 ngày
Tảo đơn bào + Luân trùng + Artemia (Làm giàu bằng
DHA)
Tảo đơn bào + Luân trùng + Artemia ( Không làm giàu DHA) Luân trùng + Artemia (Không làm giàu DHA) Giai đoạn II: Cá
giống 30 đến 60 ngày
Nau. Artemia (làm giàu DHA) + Artemia sinh khối.
Artemia (không làm giàu DHA) + TATH. +Thức ăn tổng hợp (NRD:1/2). Quản lý chăm sóc:
Quản lý môi trường bể ương:
- Nguồn nước mặn đưa vào thí nghiệm được bơm từ biển có độ mặn 20 đến 30‰, Xử lý bằng Chlorine 30ppm, Qua hệ thống lọc thô, lọc tinh trước khi cấp vào bể thí nghiệm.
- Thay nước: Lượng nước thay tuỳ vào tuổi ấu trùng cá. Khi mới nở cho nước chảy tràn khoảng 50% đến 100% lượng nước trong bể/ngày để loại bỏ vỏ trứng, chất nhầy. Giai đoạn 3 đến 10 ngày tuổi thay 10 đến 15% lượng nước; 10 đến 30 ngày tuổi thay 20 đến 40%; 30 đến 60 ngày tuổi thay: 40 đến 100%. Trước khi thay nước tiến hành xi phong loại bỏ các phân, tạp chất ra ngoài. Thời gian thay nước vào 6 vào 8 giờ sáng trước khi cho ăn.
Quản lý thức ăn:
- Tảo đơn bào: Isochrysisgalbana, Tetraselmis, Nannochloropsis. Tảo đơn bào được nhân giống và nuôi sinh khối trong túi ni lông 40 đến 80 lít/túi. Sử dựng môi trường Conway (Walne,1974) để nhân sinh khối.
- Luân trùng: Brachionus plicatilis, Brachionus rotundiformis: Luân trùng được nhân giống và nuôi sinh khối trong bể composite và bể xi măng,
thức ăn cho luân trùng là tảo đơn bào, men bánh mì, vitamine tổng hợp. Sau 4 đến 5 ngày mật độ đạt 200 đến 400 ct/ml thì thu san thưa hoặc cho cá ăn. Luân trùng được làm giàu bằng DHA selco Protein, tảo đơn bào 6 giờ trước khi cho ấu trùng ăn.
- Artemia: Nauplius Artemai Cần Thơ, Thái Lan, Mỹ...: Artemia được ấp nở từ trứng bào xác nghỉ, cho ấu trùng cá ăn ở giai đoạn Nauplius, làm giàu DHA selco trước khi cho ăn.
Thí nghiệm được bố trí theo sơ đồ khối ngẫu nhiên hoàn toàn, mỗi công thức được bố trí lặp lại 3 lần (Hình 2.4).
Hình 2.4. Sơ đồ thí nghiệm ảnh hưởng của công thức thức ăn
23 B1 B2 B3 CT I B4 B5 B6 CT II B7 B8 B9 CT III Cá Chẽm thí nghiệm Chăm sóc và quản lý bể ương Thu thập số liệu 5 ngày/lần Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Kết luận và đề xuất ý kiến