Thử nghiệm trên da ng−ờ

Một phần của tài liệu Tìm điều kiện nuôi cấy thích hợp cho vi khuẩn acetobacter xylinum, chế tạo mặt nạ dưỡng da (Trang 65)

6 Kiểm tra khả năng sinh sắc tố nâu

3.5.2.2. Thử nghiệm trên da ng−ờ

Màng BC tẩm mật ong sau khi xử lý có độ dày 2 - 3mm, màu trắng trong, có khả năng thấm và giữ n−ớc tốt có mùi thơm dễ chịu. Tiến hành thử nghiệm đắp mặt nạ trên các loại da khác nhau ở 20 ng−ời tự nguyện sau 30 ngày kết quả thu đ−ợc ở bảng 3.12.

Khóa luận tốt nghiệp K31 Khoa Sinh - KTNN Bảng 3.12. Đánh giá sản phẩm màng BC tẩm mật ong làm mặt nạ d−ỡng da Các chỉ tiêu đánh giá Các chỉ tiêu cụ thể Số điểm tối đa Tỷ lệ % kết quả Không mùi 1 35 Mùi vị

Thơm dịu hài hoà 5 65

Mỏng 2 35 Vừa Phải 5 65 Kích th−ớc Dầy 1 Màng nhăn 0 Hơi nhăn 2 15 Hình thái của màng Bề mặt nhẵn 5 76 Khả năng thấm của màng 5 62 Độ bám dính màng 5 84 Dấu hiệu cảm quan Đặc tính của màng Độ dai của màng 5 82 Không gây kích ứng da 10 78 Phản ứng khi đắp mặt nạ Gây kích ứng da 0 22 Không sạch 0 25 Độ sạch của da Sạch 10 75

Da không xuất hiện nhờn sau khi đắp 10 67

Thời gian duy trì

độ bền sau đắp Da xuất hiện nhờn sau khi đắp 0

Không đổi màu da, có xu h−ớng tốt 10 63,7

Các biến đổi của da sau đắp

Đổi màu da, gây kích ứng 0 4,7

Có se 10 64 Phản ứng sau đắp mặt nạ Độ se của lỗ chân lông Không se 0

Qua sử dụng thăm dò màng BC tẩm mật ong làm mặt nạ d−ỡng da cho thấy:

+ Màng BC có nhiều đặc tính tốt nh−: độ đàn hồi cao, khả năng thấm hút, độ bám dính của màng tốt, đặc biệt nó có khả năng kháng khuẩn rất cao, rất thích hợp cho sử dụng làm mặt nạ d−ỡng da.

Khóa luận tốt nghiệp K31 Khoa Sinh - KTNN

+ Màng BC đ−ợc tẩm mật ong có chứa một số d−ỡng chất (vitamin B1, B2, B6, E, các axit hữu cơ)

+ Có 78% ý kiến cho thấy khi đắp màng không gây kích ứng da, có 67% ý kiến cho thấy không xuất hiện nhờn sau khi đắp và có 65% ý kiến cho là màng BC tẩm mật ong có mùi thơm dễ chịu cho ng−ời sử dụng.

+ Bên cạnh đó có 22% ý kiến cho rằng khi sử dụng màng gây kích ứng cho da nh−: ngứa, nổi ban đỏ, nổi mụn trong quá trình sử dụng.

+ Đặc biệt sử dụng cho da khô có hiệu quả cao vì trong màng có chứa l−ợng lớn n−ớc cùng axit hữu cơ có tác dụng tẩy các tế bào hóa sừng làm cho da trở nên mịn màng và mềm mại hơn.

Trên đây là những kết quả b−ớc đầu khi khảo sát tác dụng của màng BC dùng làm mặt nạ d−ỡng da, chúng tôi nhận thấy đây là một nguồn polymer sinh học mới tạo triển vọng trong nhiều lĩnh vực đặc biệt là trong y học và mỹ phẩm.

Khóa luận tốt nghiệp K31 Khoa Sinh - KTNN

kết luận vμ đề nghị 1. Kết luận

* Phân lập đ−ợc 8 chủng vi khuẩn Acetobacter sinh màng BC từ 3 nguồn mẫu tự nhiên. Tuyển chọn đ−ợc một chủng Acetobacter xylinum M5 có khả năng hình thành màng BC mỏng, dai, bề mặt nhẵn.

* Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của Acetobacter xylinum M5: động thái sinh tr−ởng và xác định thời gian sinh tr−ởng cực đại tại 48 giờ, tích luỹ đ−ợc 3,01% axit axetic, có thể hoạt động trong khoảng pH từ 3 - 6.

* Nuôi cấy vi khuẩn Acetobacter xylinum M5 trong điều kiện thích hợp để tạo màng BC với các kích th−ớc khác nhau thu hồi đ−ợc 200 tấm màng BC với kích th−ớc 6 x 6cm và 20 tấm màng với kích th−ớc 20 x 25cm với độ dày từ 2- 3mm. B−ớc đầu sử dụng màng BC để chế tạo làm mặt nạ d−ỡng da.

2. Đề nghị

Trên đây là những kết quả nghiên cứu b−ớc đầu trong tuyển chọn và khảo sát sơ bộ về chủng Acetobacter xylinum M5 có khả năng tổng hợp cellulose. Để có đ−ợc sản phẩm và ứng dụng vào thực tiễn cần phải giải quyết tiếp các vấn đề sau:

* Tiếp tục khảo sát ảnh h−ởng của các yếu tố môi tr−ờng dinh d−ỡng (Nguồn cacbon, nguồn nitơ) ảnh h−ởng đến sự hình thành màng nhằm nâng cao khả năng hình thành màng cellulose của chủng Acetobacter xylinum M5. * Tối −u hoá điều kiện dinh d−ỡng để thu màng BC.

* Nghiên cứu một số chỉ tiêu về đặc tính hình thành màng BC dùng làm mặt nạ d−ỡng da.

* Nghiên cứu nguồn các chất bổ sung d−ỡng chất và ứng dụng màng BC làm mặt nạ d−ỡng da trên ng−ời.

Khóa luận tốt nghiệp K31 Khoa Sinh - KTNN

tμi liệu tham khảo

Tài liệu tiếng việt

1. Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị ánh (1992). Hoá sinh học. Nxb Giáo dục. 2. Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân M−ợu, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức

Trạch, Phạm Văn Ty (1978). Một số ph−ơng pháp nghiên cứu vi sinh vật học. Nxb khoa học kỹ thuật.

3. Nguyễn Thành Đạt (1999). Cơ sở vi sinh vật học. Tập 1, Nxb ĐHSP Hà Nội.

4. Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Duy Thảo, V−ơng Trọng Hào (1990). Thực hành vi sinh vật. Nxb Giáo dục.

5. Vũ Thị Minh Đức (2001). Thực tập vi sinh vật. Nxb ĐHQG Hà Nội.

6. Tr−ơng Thị Ngọc Hoa, Tr−ơng Nguyễn Quỳnh H−ơng (2005). Đa dạng hoá các môi tr−ờng sản xuất Natadecoco từ vi khuẩn Acetobacter

xylinum . Số 2, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp.

7. Đặng Thị Hồng (2007). Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học.

Luận văn thạc sĩ sinh học ĐHSP Hà Nội.

8. Chu Văn Mẫn (2003). ứng dụng tin học trong sinh học. Nxb ĐHQG Hà Nội.`

9. Nguyễn Văn Mùi (2001). Thực hành hoá sinh học. Nxb ĐHQG Hà Nội.

10. Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006). Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng. Số 361, Tạp chí d−ợchọc.

11. Từ Thành Ngân, dịch giả Đoàn Nh− Trác (2004). Công dụng kỳ diệu của mật ong. Nxb Hà Nội.

Khóa luận tốt nghiệp K31 Khoa Sinh - KTNN

12. Đinh Thị Kim Nhung (1996). Nghiên cứu một số đặc điểm của vi khuẩn Acetobacter và ứng dụng lên men axetic theo ph−ơng pháp chìm.

Luận án PTS khoa học sinh học ĐHSP Hà Nội.

13. L−ơng Đức Phẩm (1998). Công nghệ vi sinh vật. Nxb Nông nghiệp. 14. Đặng Hùng Thắng (1999). Thống kê và ứng dụng. Nxb Giáo dục.

15. Trần Linh Th−ớc (2006). Ph−ơng pháp phân tích vi sinh vật. Nxb Giáo dục.

Tài liệu tiếng anh

16. Abbas Rezaee, Sanaz Solimani, Mehdi Forozandemogadam (2005). Role of plasmid in production of Acetobacter xylinum biofilms. Vol 1,

o

N 3, American Journal of Biochemistry and Biotechnology ISN 1553-

3468.

17. Alexander Steinbuchel, Sang ki Rhee (2005). Polysaccharide and polyamides in the food industry, www.wiley.vch. De.

18. Alina Krystynowicz, Maria Koziolkiewicz, Agnieszka Wictorowska Jezierska, Stanislaw Bielecki, Emilia Klemenska, Alexander Masny, Andrzej Plucienniczak. Molecular basis of cellulose biosynthesis disappearance in submerged culture of Acetobacter xylinum . Vol. 52,

o

N 3, http://www.actabp. pl.

19. Ben- Hayyim. G, Ohad. I, Ph.D (1965). Synthesis of cellulose by

Acetobacter xylinum : VIII. On the formation and oriention of bacterial

cellulose fibril in the presence of acidic polysaccharides. Vol 25, The Journal of Cell Biology.

20. Bergey. H, John. G. Holt (1992). Bergey’s manual of dererminativa bacteriology. wolters kluwer health.

Khóa luận tốt nghiệp K31 Khoa Sinh - KTNN

21. Bworm. E (2007). Bacterial cellulose Thermoplastic polymer nanocomposites. Master of science in chaemical engineering,

washington state university.

22. David. R. Boone, Richard. W. Castenholz, Don J. Brenner, George M. Garrity, Noel R. Krieg, James T. Staley (1980). Bergey’s manual of systematic bacteriology.

23. Hai-Peng Cheng, Pei-Ming Wang, Jech-Wei Chen, Wen-Teng Wu (2002). Cultivation of Acetobacter xylinum for bacterial cellulose production in a modified airlift reator. Vol 35, Biotechnol. Appl,

Biochem.

24. Jay shah, Brown. M. R (2005). Toward electronic paper displays made from microbial cellulose. Vol. 66, Biotechnol. Appl, Biochem.

25. Jonas, R & Frarad, L. F (1998). Production and application of microbial cellulose. Polymer Degradation and Stability

26. Neelobon Suwannapinunt, Jiraporn Burakorn, Suwanncee Thaenthanee (2007). Effect of culture conditions on bacterial cellulose (BC) production from Acetobacter xylinum TISTR976 and physical properties of BC parchment paper. Vol. 14, Suranaree J. Sci. Technol. 27. Pikul Wanichapichart, Sanae Kaewnopparat, Khemmarat Buaking,

Waravut Puthai (2002). Characterization of cellulose membranes produced by Acetobacter xylinum Vol. 24, Songklanakarin J. Sci. technol.

28. Saibuatong. O, Sangrungraungroj. W, Sanchavanakit. N, Phisalaphong. M. Biosynthesis and characterization of bacterial cellulose. Email: muenduen.p@chula.ac.th.

Khóa luận tốt nghiệp K31 Khoa Sinh - KTNN

29. Thesis Homles (2004). Bacterial cellulose. Department of chemical and process Engineering University of Canterbury Christchurch, New

Zealand.

30. Zippora Gromet-Elhanan, Shlomo Hestrin (1996). Synthesis of cellulose of Acetobacter xylinum VI. Vol. 85, o

N . 2, J Bacteriol. 31. http://www.vinegarman.com/zoo_vinegar_bacteria1.shtml. 32.http://vietsciences.free.fr/khaocuu/nguyenlandung/phuongphapthucn ghiemdinhten.htm. 33. http://www.botany.utexas.edu/facstaff/facpages/mbrown/position1.ht m-30k. 34. http://www.amolf.nl/ publications/theses/diotallevi/chap6.pdf. 35. http://www.vmedicalspa.com 36. http://www.esf.edu/cellulose/conferences/cel-phf/saxena.pdf

Khóa luận tốt nghiệp K31 Khoa Sinh - KTNN

Một phần của tài liệu Tìm điều kiện nuôi cấy thích hợp cho vi khuẩn acetobacter xylinum, chế tạo mặt nạ dưỡng da (Trang 65)