6 Kiểm tra khả năng sinh sắc tố nâu
3.4.2. Khảo sát khả năng tạo màng ở các môi tr−ờng nuôi cấy khác nhau
Màng BC đ−ợc hình thành trên bề mặt môi tr−ờng nuôi cấy khi lên men axetic với sự tham gia của vi khuẩn Acetobacter xylinum M5, dùng với mục đích chế tạo màng làm mặt nạ d−ỡng da phải đáp ứng yêu cầu cơ bản sau: mỏng 2- 3mm [35], dai, bề mặt trơn, màu sắc, mùi vị dễ chịu. Vì vậy vấn đề nghiên cứu tìm môi tr−ờng dinh d−ỡng phù hợp mà lại giá trị kinh tế cao là một vấn đề cần thiết.
Khóa luận tốt nghiệp K31 Khoa Sinh - KTNN
Dựa vào môi tr−ờng cơ bản (GCP), chúng tôi thay đổi thành phần cacbon, nitơ và các yếu tố sinh tr−ởng để thiết lập môi tr−ờng nuôi cấy
Acetobacter xylinum M5, theo dõi khả năng tạo màng, đặc điểm của màng,
xác định trọng l−ợng thô của màng nhằm tìm môi tr−ờng lên men thích hợp. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 3.8.
Bảng 3.8. Khảo sát khả năng tạo màng ở các môi tr−ờng khác nhau
Đặc điểm MT1 MT2 MT3 MT4
Thời gian tạo màng (ngày) 4 6 5 4
Tính chất của màng Dai, nhẵn Khá dai Khá dai Dai, nhẵn
Màu sắc của màng Trắng ngà Trắng ngà Trắng Vàng ngà
Khối l−ợng của màng 3,45 3,26 3,32 3,4
Khả năng bám dính Rất tốt trung bình Tốt Tốt
Khả năng thấm của màng Rất tốt Tốt Tốt Rất tốt
Khóa luận tốt nghiệp K31 Khoa Sinh - KTNN
Khóa luận tốt nghiệp K31 Khoa Sinh - KTNN
Hình 3.5. Khảo sát khả năng tạo màng ở các môi tr−ờng lên men GVHD: Đinh Thị Kim Nhung SV : Nguyễn Thị Thanh Tuyền 56
Khóa luận tốt nghiệp K31 Khoa Sinh - KTNN
Từ kết quả bảng 3.8. và hình 3.7. chúng tôi nhận thấy nh− sau: Acetobacter
xylinum M5 là nhóm vi sinh vật khuyết d−ỡng cần cung cấp các nhân tố kích
thích sinh tr−ởng, các vitamin trong chu trình sống. MT4 đ−ợc bổ sung cao men và pepton nên vi khuẩn sinh tr−ởng và phát triển nhanh, nh−ng sản phẩm tạo ra có mùi khó chịu, giá thành cao, điều kiện khử trùng yêu cầu phức tạp, khả năng nhiễm lớn. Trái lại MT1 không bổ sung cao men, pepton mà chỉ sử dụng nguồn nguyên liệu chính là n−ớc dừa. N−ớc dừa là một nguyên liệu tự nhiên có chứa nhiều yếu tố quan trọng cho sự sinh tr−ởng của tế bào nh−: vitamin (C, B2, B3, B5), axit folic, 12 loại axitamin và các nhân tố khoáng. Vì thế sản phẩm tạo ra có mùi thơm dễ chịu, độ an toàn cao, không gây hại cho ng−ời tiêu dùng, điều kiện sản xuất đơn giản, khả năng nhiễm khuẩn thấp, đây là thuận lợi lớn để có thể đ−a vào sản xuất ở quy mô công nghiệp đem lại giá trị kinh tế cao. Trên môi tr−ờng 2, 3 do chỉ bổ sung l−ợng n−ớc dừa theo tỷ lệ nhất định nên chất l−ợng dinh d−ỡng giảm ảnh h−ởng đáng kể đến khả năng tạo màng BC của vi khuẩn Acetobacter xylinum M5.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi quyết định chọn môi tr−ờng số 1 với các thành phần: Glucose: 20g, (NH4)2SO4: 2g, KH2PO4: 2g, n−ớc dừa: 1000ml để tiến hành các nghiên cứu tiếp theo cho quá trình lên men thu màng BC. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng khá phù hợp với một số tác giả nh−: Saibuatong đã tìm ra môi tr−ờng n−ớc dừa nuôi cấy chủng Acetobacter
xylinum cho màng BC là: saccrose: 5%, (NH4)2SO4: 0,5% và axit axetic 1%
[40].
3.4.3. Khảo sát khả năng tạo màng ở các điều kiện nuôi cấy khác nhau.