Beijerinck
Nguồn vật liệu: giấm làm theo ph−ơng pháp cổ truyền sau 10 ngày tạo
thành một lớp màng màu trắng trên bề mặt dịch nuôi cấy. N−ớc uống lên men từ trà xanh sau 12 ngày nuôi cấy tạo thành lớp màng mỏng. Mẫu màng giấm của thạc sỹ Đặng Thị Hồng.
Từ 3 mẫu màng ở trên chúng tôi đem rửa bằng n−ớc cất loại bỏ phần n−ớc d−, sau đó tiến hành thử phản ứng của màng với axit sunfuric 60% và dung dịch lugon trong ống nghiệm chứa n−ớc cất thanh trùng, lắc đều bằng máy vôntex trong 10 phút thu đ−ợc các ống nghiệm chứa mẫu màng gốc.
Tiến hành phân lập: lấy một chút màng đã đ−ợc rửa cho vào ống
nghiệm chứa n−ớc cất thanh trùng rồi lắc đều bằng máy vôntex trong 10 phút
Khóa luận tốt nghiệp K31 Khoa Sinh - KTNN
thu đ−ợc các ống nghiệm chứa mẫu màng gốc. Thực hiện dãy nhiều nồng độ pha loãng bậc 10 liên tiếp để đạt đ−ợc nồng độ pha loãng thích hợp (10-1-10-8). Dùng pipet lấy 50μl mẫu ở các độ pha loãng 10-1 - 10-8 nhỏ lên mặt môi tr−ờng thạch vô trùng trong hộp petri, gạt đều bằng que trang vô trùng. Thí nghiệm đ−ợc lặp lại 3 lần cho mỗi độ pha loãng. Để các hộp petri ở nhiệt độ thích hợp (28- 30oC). Đếm số khuẩn lạc có vòng phân giải CaCO3 sau 5 - 7 ngày nuôi cấy. Sau khi đếm khuẩn lạc, dựa vào sự khác nhau về hình thái khuẩn lạc (kích th−ớc, màu sắc, vòng phân giải CaCO3), tiến hành tách một số khuẩn lạc đặc tr−ng ra khỏi môi tr−ờng phân lập, làm sạch và tiến hành nuôi cấy trên môi tr−ờng giữ giống ở 28 - 30oC. Sau 4 ngày ống giống chuyển sang bảo quản trong tủ 4oC. Để tiện lợi cho tuyển chọn, chúng tôi tạm gọi mỗi khuẩn lạc trên là một mẫu vi khuẩn.