b. Tối −u hóa
3.1. Phân lập và tuyển chọn chủng vi khuẩn axetic từ một số nguồn nguyên liệu
nguyên liệu
Chúng tôi tiến hành phân lập 9 mẫu thuộc 3 nguồn: dịch giấm (theo ph−ơng pháp thủ công), n−ớc uống lên men (kombucha), màng BC (từ PTN CNSH - Vi sinh) thu đ−ợc 25 khuẩn lạc vi khuẩn axetic. Để tiện cho việc tuyển chọn, chúng tôi tạm gọi 25 dạng vi khuẩn phát triển từ các khuẩn lạc vi khuẩn axetic này là 25 chủng với mã hóa kí hiệu riêng. Kết quả phân lập và đặc điểm hình thái khuẩn lạc vi khuẩn axetic trong từng mẫu đ−ợc trình bày ở bảng 3.1
Bảng 3.1. Nguồn gốc, đặc điểm của các chủng vi khuẩn axetic trong mẫu phân lập đ−ợc
STT Tên chủng
(ký hiệu chung)
Cơ chất phân lập Đặc điểm hình thái khuẩn lạc Tốc độ hình thành khuẩn lạc 1 D1- D10 Dịch giấm (làm theo ph−ơng pháp thủ công) Khuẩn lạc to, d > 1mm, hình thái đa dạng nhanh
2 N1- N8 N−ớc uống lên men
(kombucha)
Hình cầu, bề mặt nhẵn, khô, rìa mép khuẩn lạc nhẵn chậm 3 M1- M7 Màng BC (Từ PTN CNSH- Vi sinh) Hình cầu, nhẵn, mịn, sẫm màu, d = 0,8- 1,2 mm nhanh
Khóa luận tốt nghiệp K31 Khoa Sinh - KTNN
Khóa luận tốt nghiệp K31 Khoa Sinh - KTNN
Hình 3.1. ảnh khuẩn lạc vi khuẩn axetic của 3 mẫu phân lập
Các chủng phân lập đ−ợc có hình dạng, kích th−ớc, màu sắc khuẩn lạc là khá t−ơng đ−ơng nhau. Điều này có thể giải thích nh− sau:
Thứ nhất: nghiên cứu này quan tâm đến nhóm vi khuẩn giấm có khả
năng hình thành màng cellulose mỏng, nhẵn, dai trên môi tr−ờng dịch thể, do đó khi vớt mẫu màng rửa bằng n−ớc cất vô trùng đã loại bỏ đ−ợc phần lớn vi sinh vật không mong muốn [13].
Thứ 2: các mẫu tr−ớc khi phân lập đều đ−ợc nuôi làm giàu trên môi
tr−ờng dịch thể đặc tr−ng cho vi khuẩn đã đựơc axit hóa, nên ức chế sự phát triển của các vi sinh vật khác [5].
Khóa luận tốt nghiệp K31 Khoa Sinh - KTNN
Ngoài ra, tính đa dạng về hình thái khuẩn lạc cũng nh− tốc độ hình thành khuẩn lạc trên môi tr−ờng phân lập cũng thể hiện rõ đặc tr−ng của từng mẫu: mẫu số 1 và mẫu số 3 chỉ sau 3 ngày nuôi cấy đã xuất hiện khuẩn lạc nhỏ li ti, chúng to dần lên và hình thành rõ vòng phân giải canxi sau 5 ngày nuôi cấy. Khuẩn lạc ở mẫu số 3 hầu nh− không thay đổi về hình dạng và số l−ợng, còn mẫu số 1 thay đổi cả về hình dạng và số l−ợng khuẩn lạc (xuất hiện gờ xung quanh rìa mép khuẩn lạc). Mẫu số 2 nấm men phát triển mạnh chiếm −u thế, khuẩn lạc chỉ xuất hiện sau 5 ngày nuôi cấy và hình thành vòng phân giải canxi sau 7 ngày.