Phân tích các thuộc tính cảm quan và sự tương quan với sản phẩm được thể hiện trên đồ thị hình 4.3
Hình 4.3 Biểu đồ thể hiện sự tương quan giữa các thuộc tính cảm quan và loại sữa đậu nành.
(Với ▲: loại sản phẩm ♦ : loại thuộc tính) Soymilk (Cantho) Tribeco (chai) Soya number 1 (chai)
Nam Hải 111 (chai)
Fami
Vfresh Vixumilk
Soyfresh Trisoy (lon) Soya number 1
(Hop) Ngot duong Ngot soy Dang Chua Vi kim loai Mui tinh bot Mui soy
Mui sua Mui vani Mui oi Mui sua nau
Bam dinh Nhot
Mau trang Mau vang Chat luong -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 F2 (15, 97 % ) F1 (46,90 %) Biplot (axes F1 and F2: 62,87 %)
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm 32 Quan sát trên hình 4.3 dựa vào độ phân tán của 10 loại sữa đậu nành so với chất lượng tổng thể cùng với các thuộc tính cảm quan có thể chia thành 3 nhóm sản phẩm.Nhóm 1 bao gồmSoy milk (bia–NGK Cần Thơ), Nam hải 111, Vixumilk. Nhóm 2 gồm có Tribeco (chai), Soya number 1 (chai), Fami, Trisoy (lon), Soya number 1 (hộp). Nhóm 3 có Vfresh, Soyfresh.
Nhóm 1là nhóm sản phẩm cho chất lượng tốt và nằm về phía chiều âm của trục thành phần chính thứ nhất, các sản phẩm trong nhóm này sở hữu các thuộc tính tốt như vị ngọt đậu, mùi sữa, mùi đậu, trạng thái bám dính, màu trắng, phù hợp với sở thích của người tiêu dùng hơn nên cho chất lượng cảm quan cao.
Nhóm 2 là nhóm sản phẩm trung gian, các sản phẩm này nằm giữa vùng có chất lượng tốt và xấu nên sản phẩm cho chất lượng trung bình.
Nhóm 3 là nhóm sản phẩm xa chất lượng tổng thể nằm xa hơn so với trục thành phần chính thứ nhất và nằm về phía chiều dương của trục thành phần chính nhất nên sản phẩm có các thuộc tính không tốt, chất lượng không cao.