Tại TP.Cần Thơ

Một phần của tài liệu nghiên cứu, đề xuất giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng cho công ty cổ phần xuất nhập khẩu đại dương xanh toàn cầu, huyện cái nước, tỉnh cà mau (Trang 25)

TP.Cần Thơ là trung tâm kinh tế - chính trị đồng b ng Sông Cửu Long, có điều kiện phát triển đa dạng các ngành công nghiệp và dịch vụ so với các địa phƣơng trong vùng nhƣ: công nghiệp chế biến, công nghiệp nh , phụ trợ...

Hiện nay trên địa bàn TP.Cần Thơ có hơn 9.000 doanh nghiệp và cơ sở sản xuất công nghiệp, trong đó đa số là các doanh nghiệp vừa và nh chỉ có một số ít doanh nghiệp lớn đầu tƣ thiết bị công nghệ sạch. Các doanh nghiệp còn lại đều có thiết bị sản xuất và quy trình công nghệ lạc hậu. Trong điều kiện khó khăn nhƣ thế nên không thể cùng một lúc các doanh nghiệp thay đổi toàn bộ thiết bị công nghệ lạc hậu b ng các công nghệ sạch, vì thế việc cải tiến các thiết bị, sắp xếp lại quy trình công nghệ phải theo từng công đoạn sản xuất tại doanh nghiệp nh m góp phần nâng cao giá trị sản phẩm.

Thực tế, từ năm 2007 đến nay TP.Cần Thơ đã liên tục có những hoạt động thiết thực để tuyên truyền và áp dụng SXSH vào hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn. Năm 2007, thành phố đã ban hành hẳn một Kế hoạch áp dụng SXSH với tất cả các doanh nghiệp công nghiệp. Đến năm 2008, Cần Thơ bắt đầu đẩy mạnh tuyên truyền về SXSH; phát động phong trào khuyến khích các doanh nghiệp đăng ký tham gia thực hiện SXSH. Đến nay, Cần Thơ đã triển khai rộng rãi chƣơng trình doanh nghiệp đến tất cả các doanh nghiệp trên địa bàn. Đã lồng ghép các hoạt động tuyên truyền gắn với tập huấn cho doanh nghiệp; xây dựng phim tài liệu, in ấn các thông tin và phổ biến cho hơn 50 doanh nghiệp trên địa bàn. 10 doanh nghiệp cũng đã đƣợc hỗ trợ tƣ vấn đánh giá tiềm năng áp dụng SXSH trong năm 2009.

Chỉ tiêu 2015 2020 2010

% CSSX nhận thức đƣợc lợi ích của SXSH 50 90 22

% CSSX áp dụng SXSH 25 50 13

17 Các hoạt động SXSH đã thực hiện của Sở công thƣơng Cần Thơ bao gồm: Tổ chức hội thảo về SXSH; tổ chức lớp đào tạo tập huấn về sản xuất sạch hơn; tuyên truyền; triển khai hỗ trợ áp dụng sản xuất sạch hơn tại doanh nghiệp chế biến thủy sản, làm chƣơng trình phóng sự tuyên truyền về SXSH và triển khai các chủ trƣơng và chính sách của Nhà nƣớc hỗ trợ áp dụng sản xuất sạch hơn đến doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trên địa bàn thành phố Cần Thơ.

Vào năm 2010, Hợp phần Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp (CPI) - Bộ Công thƣơng đã phối hợp với Sở Công thƣơng Cần Thơ triển khai Chiến lƣợc SXSH trong công nghiệp đến các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Trong đó, đầu tiên là tiến hành tuyên truyền, đào tạo nh m nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp. Trƣởng phòng Kỹ thuật An toàn và Môi trƣờng, Sở Công thƣơng Bùi Thị Nga cho biết: “Sau hai hội thảo, hai buổi tập huấn kết hợp tham quan thực tế, năm lƣợt tuyên truyền sâu rộng đến 9 quận, huyện trên địa bàn tỉnh... nhận thức của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh về SXSH đã đƣợc cải thiện đáng kể”.

Nhiều doanh nghiệp Cần Thơ đã đƣợc tham quan học h i kinh nghiệm từ những mô hình thành công trong SXSH tại Bến Tre. Trƣớc những thành công của Bến Tre, nhiều doanh nghiệp Cần Thơ đã bắt đầu tiếp cận với SXSH. Phó Giám đốc Công ty Bia - Nƣớc giải khát Cần Thơ Mai Trọng Nhân, cho biết: “Sau khi tham gia các lớp tập huấn kết hợp tham quan, công ty đã quyết định thực hiện các giải pháp SXSH. Cụ thể, lƣợng nƣớc và điện sử dụng của chúng tôi cao hơn mặt b ng chung các doanh nghiệp rƣợu - bia - nƣớc giải khát từ 10% - 30% do nƣớc bị thất thoát tại những khâu nhƣ máy súc rửa làm sạch v chai, các đƣờng ống dẫn nƣớc bị rò rỉ, lò hơi không kín làm thất thoát nhiệt ra ngoài; hệ thống bảo ôn không tốt nên tốn nhiều điện... Ðể hạn chế tiêu hao, công ty đã thực hiện các giải pháp đơn giản nhƣ thay thế bóng đèn tròn b ng bóng đèn compact; nâng cao ý thức tiết kiệm điện, nƣớc cho nhân viên; thay thế van, vòi nƣớc bị h ng; bảo ôn kỹ để tránh thất thoát nhiệt; thƣờng xuyên kiểm tra đƣờng ống hơi... Với những giải pháp đơn giản này, công ty đã giảm triệt để lƣợng điện nƣớc tiêu hao xuống b ng chuẩn chung của toàn ngành”.

Bảng 2.4: Kết quả áp dụng SXSH tại TP.Cần Thơ đến năm 201011

11Nguồn: Văn phòng Giúp việc Ban điều hành Chiến lƣợc SXSH trong Công nghiệp đến năm 2020 (CPSI), 2011. SXSH tại các tỉnh thành.

18

2.8. Những êu cầu chung để thúc đẩ SXSH

- Tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng về SXSH. - Đào tạo nguồn nhân lực cho SXSH.

- Tạo nguồn lực về tài chính cho SXSH từ ngân sách nhà nƣớc, các loại thuế, phí, quỹ và các nguồn hỗ trợ quốc tế ƣu tiên cho những doanh nghiệp vay để thực hiện SXSH.

- Cần có sự kết hợp giữa các quy định pháp lý, công cụ kinh tế và các biện pháp hỗ trợ, khuyến khích áp dụng SXSH.

2.9. Tổng qu n về ngành CBTS ở Việt N m 2.9.1. Đặc điểm củ ngành CBTS12

- Về nguyên liệu chế biến:

+ Nguyên liệu thủy sản đa dạng về chủng loài, mang tính chất thời vụ rõ ràng và phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, vì thế mà ảnh hƣởng đến tổ chức sản xuất của cả ngành về không gian và thời gian.

+ Nguyên liệu thủy sản tƣơi sống, dễ bị ƣơn thối nhanh hƣ h ng vậy nên công nghệ lạnh đƣợc sử dụng phổ biến cho bảo quản nguyên liệu thủy sản.

- Về sản phẩm:

Sản phẩm chế biến từ thủy sản rất đa dạng và phong phú về chủng loại, dạng chế biến và có yêu cầu cao về đảm bảo chất vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Về công nghệ chế biến:

Công nghệ CBTS rất đa dạng (chế biến truyền thống, chế biến công nghiệp) nên có khả năng sử dụng tối đa nguồn nguyên liệu và liên quan trực tiếp đến ô nhiễm môi trƣờng

- Nguồn năng lƣợng sử dụng chủ yếu là điện và nƣớc.

2.9.2. Đặc trƣng gâ nhiễm củ ngành CBTS.

Nƣớc thải ngành này chứa phần lớn các chất thải hữu cơ có nguồn gốc từ động vật và có thành phần chủ yếu là protein và các chất béo. Trong hai thành phần này, chất béo khó bị phân hủy bởi vi sinh vật.

Các chất hữu cơ chứa trong nƣớc thải CBTS chủ yếu là dễ bị phân hủy. Trong nƣớc thải chứa các chất nhƣ cacbonhydrat, protein, chất béo,… khi xả vào nguồn nƣớc sẽ làm suy giảm nồng độ oxy hòa tan (DO) trong nƣớc do vi sinh vật sử dụng ôxy hòa tan để phân hủy các chất hữu cơ. Nồng độ DO dƣới 50% bão hòa có khả năng gây ảnh hƣởng tới sự phát triển của tôm, cá. DO giảm không chỉ gây suy thoái tài nguyên thủy

12 Nguồn: Nguyễn Thị Thu Hƣơng, 2008. Phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản theo định hƣớng xuất khẩu tại Đà N ng.

19 sản mà còn làm giảm khả năng tự làm sạch của nguồn nƣớc, dẫn đến giảm chất lƣợng nƣớc cấp cho sinh hoạt và công nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các chất rắn lơ lửng (SS) làm cho nƣớc đục hoặc có màu, nó hạn chế độ sâu tầng nƣớc đƣợc ánh sáng chiếu xuống, gây ảnh hƣởng tới quá trình quang hợp của tảo, rong rêu,… SS cũng là tác nhân gây ảnh hƣởng tiêu cực đến tài nguyên thủy sinh đồng thời gây tác hại về mặt cảm quan (tăng độ đục nguồn nƣớc) và gây bồi lắng lòng sông, cản trở sự lƣu thông nƣớc và tàu bè,…

Nồng độ các chất nitơ, photpho cao gây ra hiện tƣợng phú dƣỡng hóa làm phát triển bùng nổ các loài tảo, đến mức độ giới hạn tảo sẽ bị chết và phân hủy gây nên hiện tƣợng thiếu oxy. Nếu nồng độ oxy giảm tới 0 gây ra hiện tƣợng thủy vực chết ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc của thủy vực. Ngoài ra, các loài tảo nổi trên mặt nƣớc tạo thành lớp màng khiến cho bên dƣới không có ánh sáng. Quá trình quang hợp của các thực vật tầng dƣới bị ngƣng trệ. Tất cả các hiện tƣợng trên gây tác động xấu tới chất lƣợng nƣớc, ảnh hƣởng tới hệ thủy sinh, nghề nuôi trồng thủy sản, du lịch và cấp nƣớc. Các vi sinh vật đặc biệt vi khuẩn gây bệnh và trứng giun sán trong nguồn nƣớc là nguồn ô nhiễm đặc biệt. Con ngƣời trực tiếp sử dụng nguồn nƣớc nhiễm bẩn hay qua các nhân tố lây bệnh sẽ truyền dẫn các bệnh dịch cho ngƣời nhƣ bệnh lỵ, thƣơng hàn, bại liệt, nhiễm khuẩn đƣờng tiết niệu, tiêu chảy cấp tính,…

20

Chƣơng 3

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Đị điểm và thời gi n nghiên cứu

- Địa điểm: Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Đại Dƣơng Xanh Toàn Cầu, địa chỉ: KCN Hòa Trung, xã Lƣơng Thế Trân, huyện Cái Nƣớc, tỉnh Cà Mau. - Thời gian thực hiện: Từ tháng 8 2013 đến tháng 11 2013.

3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 3.2.1. Thu thập th ng tin - số liệu 3.2.1. Thu thập th ng tin - số liệu

. . . . Thu th p số liệu thứ cấp

- Thu thập và chọn lọc các CSDL có liên quan từ các nguồn tài liệu (sách vở, giáo trình, internet,…) về:

+ Tình hình chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp CBTS trên địa bàn tỉnh Cà Mau.

+ Tổng quan về SXSH.

+ Tình hình áp dụng SXSH ở Việt Nam và trên thế giới.

+ Tổng quan về CTCP XNK ĐDXTC: Lịch sửhình thành, hiện trạng sản xuất và môi trƣờng.

3. . . . Thu th p số liệu sơ cấp

- Ph ng vấn các cấp quản lý ở Công ty:

+ Hoạt động quản lý môi trƣờng đã và đang đƣợc áp dụng tại Công ty.

+ Định hƣớng cho hoạt động BVMT ở Công ty.

+ Mức độ quan tâm đối với SXSH.

3.2.2. Khảo sát thực đị

Tiến hành khảo sát tại bộ phận sản xuất của doanh nghiệp về hiện trạng sử dụng nguyên vật liệu đầu vào, nƣớc, điện, các nguồn năng lƣợng khác và thải b chất thải ở tất cả các công đoạn. Từ đó xác định những hoạt động gây lãng phí, kém hiệu quả, nguyên nhân phát sinh nguồn thải để đƣa trọng tâm cho việc đánh giá SXSH.

3.2.3. Phân tích và tổng hợp tài liệu

Dựa theo kết quả khảo sát thực tế và các tài liệu thu thập đƣợc để đánh giá và xác định tiềm năng về SXSH, sự cần thiết thực hiện SXSH. Từ đó lựa chọn và đề xuất các giải pháp SXSH khả thi cho doanh nghiệp.

21

3.2.4. Th m khảo ki n chu ên gi

Thông qua các buổi gặp gỡ, trao đổi và tham khảo ý kiến của cán bộ quản lý ở doanh nghiệp, những ngƣời trực tiếp làm việc tại doanh nghiệp cùng với các cơ quan liên quan (Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Sở Khoa học và Công nghệ,…) và cán bộ giảng dạy có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu nh m tháo gỡ những vƣớng mắc trong quá trình thực hiện luận văn.

3.2.5. Xử l th ng tin

Số liệu đƣợc quản lý và phân tích trên máy tính với phần mềm Microsoft Excel và phần soạn thảo văn bản sử dụng phần mềm Microsoft Word.

3.3. Phƣơng pháp luận đánh giá SXSH

Đánh giá SXSH là các hoạt động đƣợc tiến hành nh m xác định các khả năng có thể mang lại hiệu quả cho cơ sở sản xuất; đƣợc thực hiện bởi bản thân doanh nghiệp hoặc do cơ quan tƣ vấn hỗ trợ. Việc đánh giá SXSH thƣờng tập trung vào trả lời các câu h i: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các chất thải và phát thải Ở ĐÂU sinh ra ?

- Các chất thải và phát thải phát sinh do NGUYÊN NHÂN nào?

- Giảm thiểu và loại b các chất thải và phát thải trong doanh nghiệp NHƢ THẾ NÀO?

Đánh giá SXSH là một tiếp cận có hệ thống để kiểm tra quá trình sản xuất hiện tại và xác định các cơ hội cải thiện quá trình đó hoặc sản phẩm. Thực hiện SXSH là một hành trình chứ không phải là điểm đến, khi những đánh giá SXSH này kết thúc, đánh giá khác tiếp theo đƣợc bắt đầu để cải thiện hiện trạng tốt hơn nữa hoặc tiếp tục với cơ hội khác đƣợc lựa chọn. Nói tóm lại, SXSH không quy định giới hạn, vì vậy SXSH cần thiết sự cải tiến lên tục từ phía ngƣời áp dụng, đây cũng là yêu cầu của SXSH.

 Để đánh giá SXSH cần có:

- Cam kết của lãnh đạo

Một chƣơng trình SXSH thành công là chƣơng trình có sự cam kết mạnh mẽ từ phía lãnh đạo. Chƣơng trình này yêu cầu sự tham gia và giám sát trực tiếp cũng nhƣ thái độ nghiêm túc đƣợc phản ánh qua hành động, chứ không chỉ trong lời nói.

- Sự tham gia của công nhân

Cán bộ giám sát và vận hành cần phải tham gia một cách tích cực ngay từ thời điểm ban đầu của chƣơng trình SXSH. Công nhân là những ngƣời đóng góp đáng kể trong việc xác định và thực hiện các giải pháp SXSH.

22 Để SXSH trở nên có hiệu quả và bền vững, cần phải xây dựng và đƣa vào áp dụng một tiếp cận có hệ thống. Ban đầu, khi làm việc với một số phần cơ bản có thể sẽ là hấp dẫn vì sẽ đem lại ngay các lợi ích. Dù sao, mối quan tâm này cũng sẽ nhanh chóng nguội đi nếu nhƣ không có các lợi ích bền vững lâu dài. Chính vì vậy, cần phải có thêm thời gian và nỗ lực để đảm bảo tiếp cận đƣợc thực hiện là có hệ thống và có tổ chức.

 Quá trình đánh giá SXSH đƣợc chia thành 6 bƣớc với 18 nhiệm vụ là:13

- Bƣớc 1: Khởi động

+ Nhiệm vụ 1: Thành lập nhóm SXSH

+ Nhiệm vụ 2: Liệt kê các bƣớc công nghệ và xác định lại định mức

+ Nhiệm vụ 3: Xác định và lựa chọn công đoạn gây lãng phí và ô nhiễm nhất

- Bƣớc 2: Phân tích các c ng đoạn sản xuất

+ Nhiệm vụ 4: Xây dựng sơ đồ công nghệ cho phần trọng tâm kiểm toán

+ Nhiệm vụ 5: Cân b ng vật liệu năng lƣợng.

+ Nhiệm vụ 7: Phân tích nguyên nhân

- Bƣớc 3: Phát triển các cơ hội SXSH + Nhiệm vụ 8: Đề xuất các cơ hội SXSH

+ Nhiệm vụ 9: Sàng lọc các cơ hội SXSH

- Bƣớc 4: Lự chọn các giải pháp SXSH + Nhiệm vụ 10: Đánh giá khả thi kỹ thuật

+ Nhiệm vụ 11: Đánh giá khả thi về kinh tế

+ Nhiệm vụ 12: Đánh giá về ảnh hƣởng môi trƣờng

+ Nhiệm vụ 13: Lựa chọn các cơ hội để thực hiện

- Bƣớc 5: Thực hiện các giải pháp SXSH + Nhiệm vụ 14: Chuẩn bị thực hiện

+ Nhiệm vụ 15: Thực hiện các giải pháp SXSH

+ Nhiệm vụ 16: Quan trắc và đánh giá kết quả

- Bƣớc 6: Du trì SXSH

+ Nhiệm vụ 17: Duy trì các giải pháp SXSH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nhiệm vụ 18: Lựa chọn trọng tâm mới cho đánh giá SXSH

13 Nguồn: Văn phòng Giúp việc Ban điều hành Chiến lƣợc SXSH trong Công nghiệp đến năm 2020 (CPSI), 2011. Giới thiệu về sản xuất sạch hơn.

23

Chƣơng 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. Tổng qu n về Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Đại Dƣơng X nh Toàn Cầu. 4.1.1. Giới thiệu chung

Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Đại Dƣơng Xanh Toàn Cầu đƣợc xây dựng vào năm 2010 với diện tích khoảng 20.000 m2 tọa lạc tại Khu công nghiệp Hòa Trung, xã Lƣơng Thế Trân, huyện Cái Nƣớc, tỉnh Cà Mau cách trung tâm TP.Cà Mau 10 km về hƣớng Nam, phía Đông Bắc giáp lộ Cà Mau – Đầm Dơi và kênh xáng Lƣơng Thế Trân; Phía Đông Nam giáp sông và đất nông nghiệp; Phía Tây giáp khu đất của dân; Phía Đông giáp Công ty cổ phần Thực phẩm Đại Dƣơng với vị trí này thuận tiện cho cả giao thông thủy và bộ.

Với số vốn đầu tƣ gần 10 triệu USD tạo thế mạnh cho việc xây dựng gồm 03 phân xƣởng riêng biệt gồm: Phân xƣởng sản xuất các mặt hàng truyền thống; Phân xƣởng sản

Một phần của tài liệu nghiên cứu, đề xuất giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng cho công ty cổ phần xuất nhập khẩu đại dương xanh toàn cầu, huyện cái nước, tỉnh cà mau (Trang 25)