Dựa vào các đánh giá trên nghiên cứu đƣa ra một số giải pháp SXSH có thể áp dụng tại Công ty:
Quản l nội vi là một loại giải pháp đơn giản nhất của sản xuất sạch hơn. Quản lý nội vi không đòi h i chi phí đầu tƣ và có thể dƣợc thực hiện ngay sau khi xác định đƣợc các giải pháp. Các ví dụ của quản lý nội vi có thể là khắc phục các điểm rò rỉ, đóng van nƣớc hay tắt thiết bị khi không sử dụng để tránh tổn thất. Mặc dù quản lý nội vi là đơn giản nhƣng vẫn cần có sự quan tâm của ban lãnh đạo cũng nhƣ việc đào tạo nhân viên.
Kiểm soát quá trình tốt hơn để đảm bảo các điều kiện sản xuất đƣợc tối ƣu hoá về mặt tiêu thụ nguyên liệu, sản xuất và phát sinh chất thải. Các thông số của quá trình sản xuất nhƣ nhiệt độ, thời gian, áp suất, pH, tốc độ... cần đƣợc giám sát và duy trì càng gần với điều kiện tối ƣu càng tốt.
Cải ti n thi t ị là việc thay đổi thiết bị đã có để nguyên liệu tổn thất ít hơn. Việc cải tiến thiết bị có thể là điều chỉnh tốc độ máy, là tối ƣu kích thƣớc kho chứa, là việc bảo ôn bề mặt nóng lạnh, hoặc thiết kế cải thiện các bộ phận cần thiết trong thiết bị.
Tận thu và tái sử dụng tại chỗ là việc thu thập "chất thải" và sử dụng lại cho quá trình sản xuất. Một ví dụ đơn giản của giải pháp này là sử dụng lại nƣớc giặt từ một quá trình cho quá trình giặt khác.
Tạo r các sản phẩm phụ là việc thu thập (và xử lý) "các dòng thải" để có thể trở thành một sản phẩm mới hoặc bán ra cho các cơ sở sản xuất khác. Lƣợng men bia dƣ thừa có thể đƣợc sử dụng làm thức ăn cho lợn, cho cá hay làm các chất độn thực phẩm.
37
4.2. Đào tạo nhân lực và chuẩn ị thực hiện SXSH 4.2.1. Thành lập đội SXSH
Đội SXSH là lực lƣợng then chốt, nhân tố quan trọng trong quá trình triển khai áp dụng SXSH tại Công ty. Vì vậy, thành lập đội SXSH là công việc cần thiết đầu tiên phải làm khi bắt đầu thực hiện SXSH.
Bảng 4.5: Thành phần đội SXSH
Stt Chức vụ Vai trò trong đội Nhiệm vụ
1 Phó Giám đốc sản xuất
Đội trƣởng Chịu trách nhiệm trực tiếp về sản xuất, kỹ thuật công nghệ chế biến và từng kế hoạch cụ thể. Xem xét và phê duyệt chƣơng trình SXSH và các kế hoạch cùng với các thành viên khác trong đội SXSH. Quản lý hoạt động của đội SXSH và kiểm tra việc thực hiện chƣơng trình duy trì và cải tiến liên tục.
2 Phó phòng kỹ
thuật – XDCB Đội phó Lập kế hoạch huấn luyện đào tạo công nhân về hoạt động SXSH tại Công ty. Thu thập và phản ánh kịp thời các vấn đề liên quan đến chất lƣợng an toàn vệ sinh thủy sản, đề xuất hành động khắc phục-phòng ngừa cho Phó Giám đốc sản xuất.
3 Phó phòng QLCL
Đội phó Phân công Tổ Q.C kiểm tra việc tuân thủ kế hoạch SXSH tại xí nghiệp. Thu thập và phản ánh kịp thời các vấn đề liên quan đến quy trình sản xuất, chất lƣợng an toàn vệ sinh thủy sản, đề xuất hành động khắc phục-phòng ngừa.
4 Quản đốc các tổ
sản xuất Đội viên Chịu trách nhiệm phân công điều hành hoạt động sản xuất theo kế hoạch SXSH. Triển khai sản xuất, kiểm tra thực hiện đúng quy cách, chất lƣợng sản phẩm theo hợp đồng. Thiết lập kế hoạch bảo trì nhà xƣởng, máy móc thiết bị.
5 BP Tổ chức – Hành chính
Đội viên Chịu trách nhiệm tham gia xử lý khiếu nại và thu hồi sản phẩm khi cần thiết.
6 BP Kế Toán Đội viên Ghi lại các khoản đầu tƣ, tính toán lợi ích Công ty nhận đƣợc từ SXSH.
7 Tổ vận hành Đội viên Chịu trách nhiệm vận hành và bảo trì trang thiết bị chế biến, hệ thống xử lý nƣớc.
38
Stt Chức vụ Vai trò trong đội Nhiệm vụ
8 Chuyên gia SXSH
Đội viên Kết hợp với tổ chức phòng ban để xác định các thành phần ô nhiễm phát sinh từ hoạt động của Công ty. Từ đó, tƣ vấn cho Công ty thực hiện SXSH và triển khai thực hiện chƣơng trình SXSH cho Công ty, sau đó chuyển tiếp cho Công ty tiếp tục duy trì thực hiện.
9 Nhân viên phòng QLCL
Đội viên Tham gia theo dõi và đánh giá SXSH tại Công ty.
Sinh viên thực tập
4.2.2. Đào tạo về phƣơng pháp thực hiện SXSH
Để quá trình đánh giá SXSH đƣợc triển khai thuận lợi và hiệu quả tại Công ty thì đội SXSH cần phải trang bị và hƣớng dẫn cách thức triển khai áp dụng SXSH một cách cụ thể tại Công ty dƣới sự hƣớng dẫn của các chuyên gia SXSH.
Nội dung của khóa tập huấn phải chú trọng vào việc hƣớng dẫn các thành viên trong đội phƣơng pháp luận đánh giá SXSH; cách nhận dạng các tiềm năng tiết kiệm nguyên vật liệu tại Công ty (tiết kiệm điện, nƣớc, dầu).
4.2.3. Những th ng tin cơ ản về nhà má
4.2.3. . ô tả chung thiết ị phụ trợ ch nh
- Lò hơi: Hiện nay nhà máy đang sử dụng loại lò hơi – băng chuyền hấp công suất là 750 kg h, nhiên liệu sử dụng là dầu DO. Lƣợng nhiên liệu tiêu hao khoảng 30-35 lít giờ. Số giờ sử dụng lò không cố định tùy thuộc vào loại mặt hàng mà ngày đó nhà máy sản suất. Trung bình mỗi năm lò hoạt động khoảng 300 giờ.
- Máy phát điện: Sử dụng nhiên liệu là dầu DO, lƣợng tiêu thụ mỗi giờ 45-50 lít. - Ngoài ra, còn một số thiết bị phụ trợ chính đƣợc trình bày dƣới Bảng 4.6
39
Bảng 4.6: Các thiết ị phụ trợ chính
Stt Tên thiết bị Công suất Công dụng Số lƣợng Thời gian sử dụng giờ ngày
01 Dàn ngƣng hỗn hợp 1050 kW Ngƣng tụ hơi gas thành gas l ng 02 12
02 IQF 750 750 Kg/h Đông sản phẩm nhanh, rời. 01 12
03 Làm lạnh nƣớc 12 m3/h Làm lạnh nƣớc phục vụ sản xuất. 01 24
04 Cối đá vảy
1 10 tấn Sản xuất nƣớc đá vảy. 01 KXĐ
2 20 tấn Sản xuất nƣớc đá vảy. 01 KXĐ
05 Điều hoà trung tâm 700 kW/h Điều hoà không khí phân xƣởng sản xuất. 01 24
06
Kho thành phẩm 120 tấn Trữ hàng thành phẩm. 01 24
Kho bánh lẻ 10 tấn Trữ hàng bánh lẻ 02 24
Kho chờ đông 05 tấn Trữ bán thành phẩm chờ đông. 02 24
07 Máy rửa nguyên liệu 2 tấn h Rửa nguyên liệu cho sản xuất. 01 KXĐ
08 Máy xay đá 10 HP Xay đá cây ƣớp nguyên liệu. 01 KXĐ
09 Hệ thống điện ánh sáng 84 kW/h Phục vụ ánh sáng cho sản xuất 01 24
10 Bơm giếng nƣớc 60 m3/h Bơm nƣớc ngầm từ giếng lên hồ chứa. 01 15
11 Bơm nƣớc sản xuất 500m3/h (5,5kW) Bơm cấp nƣớc phục vụ sản xuất 03 KXĐ
40
4.2.3.2. Mô tả chung thiết ị i m soát ô nhi m
Đối với nƣớc thải sinh hoạt
Nƣớc thải từ các toilet đƣợc xử lý sơ bộ b ng bể tự hoại trƣớc khi nhập chung với nƣớc thải từ phòng tắm, lavabo trong nhà vệ sinh và đƣợc dẫn về trạm xử lý nƣớc thải tập trung của nhà máy.
Quy trình xử lý sơ bộ nƣớc thải sinh hoạt:
Hình 4.3: B tự hoại 3 ngăn
Nƣớc thải sinh hoạt từ các khu vệ sinh sẽ đƣợc thu gom vào bể, tại đây các vi sinh vật kỵ khí sẽ phân hủy các chất hữu cơ với hiệu suất khoảng 40-50%. Thời gian lƣu nƣớc trong bể khoảng 48 giờ, lúc đó sẽ có khoảng 95% chất rắn lơ lửng lắng xuống đáy bể. Ở đây cặn sẽ đƣợc giữ lại trong đáy bể khoảng 1 năm, dƣới ảnh hƣởng của các vi sinh vật kỵ khí thì các chất hữu cơ bị phân hủy một phần, một phần tạo ra các chất khí và một phần tạo thành các chất vô cơ hòa tan. Nƣớc thải sẽ đƣợc lƣu lại trong bể một thời gian để đảm bảo hiệu suất lắng cao rồi mới đƣợc chuyển qua ngăn lọc và thoát ra ngoài đƣờng ống dẫn đến hố ga chung. Mỗi bể tự hoại đều có ống thông hơi để giải phóng khí từ quá trình phân hủy.
Đối với nƣớc thải sản xuất
Toàn bộ nƣớc thải sản xuất, nƣớc thải sinh hoạt đều đƣợc thu gom và dẫn về trạm xử lý nƣớc thải tập trung của nhà máy. Trạm xử lý nƣớc thải tập trung đã đƣợc đầu tƣ hoàn chỉnh và vận hành ổn định. Toàn bộ lƣợng nƣớc thải phát sinh sẽ đƣợc xử lý trƣớc khi đƣa ra nguồn tiếp nhận. Quy trình xử lý của trạm xử lý nƣớc thải tập trung: Xem chi tiết Hình 4.4.
Bể I Bể II
41
Hình 4.4: Sơ đồ hối quy trình xử l nƣớc thải chế i n thủy sản
Ghi chú:
Đƣờng đi của nƣớc thải Đƣờng đi của bùn Đƣờng đi của hóa chất Đƣờng đi của khí
Hố bơm – T.01
Hố bơm có nhiệm vụ tập trung nƣớc thải của các nguồn thải phục vụ hệ thống bơm bể điều hoà. Tại đây song chắn rác thô đƣợc thiết kế nh m tách các rác có kích thƣớc lớn nhƣ lá cây, bao nilông, giẻ,… và bảo vệ hệ thống bơm. Từ hố bơm nƣớc thải đƣợc bơm vào bể điều hoà.
Nƣớc thải Hố bơm Bể điều hòa Bể hiếu khí Bể lắng 1 Bể lắng 2 Bể khử trùng Sân phơi bùn Máy thổi khí Nguồn tiếp nhận (theo QCVN 11:2008 BTNMT, mức B) Hóa chất khử trùng
42 Bể điều hòa – T.02
Bể điều hoà có nhiệm vụ điều hoà lƣu lƣợng nƣớc thải và ổn định nồng độ các chất ô nhiễm.
Hình 4.5: B đi u h a
Bể hiếu khí (Bể xử lý sinh học b ng bùn hoạt tính hiếu khí) – T.03
Quy trình xử lý b ng bùn hoạt tính hiếu khí là quá trình xử lý sinh học hiếu khí, sử dụng các vi sinh vật hiếu khí phân hủy các chất hữu cơ trong nƣớc thải b ng bùn hoạt tính có đầy đủ oxy hòa tan ở nhiệt độ, pH… thích hợp.
Bùn hoạt tính có thể đƣợc tạo thành từ nƣớc thải có huyền phù cao nhƣ nƣớc thải sinh hoạt cho đến nƣớc thải có nhiều hóa chất tổng hợp nhƣ nƣớc thải công nghiệp. Sự hình thành bùn hoạt tính sẽ xảy ra khi nƣớc thải có đủ các chất dinh dƣỡng cho vi khuẩn. Đa số các loại nƣớc thải đều có đủ dinh dƣỡng để hình thành bùn hoạt tính, nếu không ngƣời ta có thể bổ sung chất dinh dƣỡng (thƣờng là đối với nƣớc thải công nghiệp).
Khi bắt đầu thổi khí, tỉ số F M (tỉ số thức ăn sinh khối) rất cao, nhƣ vậy vi sinh vật sẽ có dƣ thừa thức ăn và chúng sẽ tăng trƣởng theo pha log. Khi vi khuẩn bắt đầu tăng trƣởng thì nguyên sinh động vật cũng sẽ bắt đầu tăng trƣởng theo. Trong pha log, thì các chất hữu cơ trong nƣớc thải sẽ đƣợc loại b với tốc độ tối đa hay nói khác đi là các chất hữu cơ đƣợc chuyển hóa nhiều nhất thành sinh khối tế bào. Mức năng lƣợng trong hệ thống đủ lớn để giữ cho tất cả vi sinh vật lơ lững trong hỗn dịch. Không thể có bông bùn hoạt tính đƣợc tạo thành với vi sinh vật đang tăng trƣởng trong pha log.
Khi vi sinh vật tiêu thụ quá nhiều thức ăn để tạo sinh khối mới, tỉ số F M giảm nhanh. Khi đó vi sinh vật bắt đầu tăng trƣởng chậm lại, cả vi khuẩn và nguyên sinh
43 động vật. Một số tế bào bắt đầu chết và bông bùn bắt đầu tạo thành. Khi vi khuẩn có đầy đủ năng lƣợng, chúng nhanh chóng phân chia hay nói cách khác là chúng tồn tại riêng rẽ để duy trì hoạt động trao đổi chất bình thƣờng. Khi năng lƣợng trong hệ thống giảm dần, ngày càng có nhiều vi khuẩn không có đủ năng lƣợng để vƣợt qua lực hấp dẫn giữa chúng với nhau, chúng bắt đầu kết cụm lại với nhau: 2, 3, 4,… và cứ thế bông bùn nh đƣợc tạo thành.
Hình 4.6: B hiếu hí
Tỉ số F M tiếp tục giảm, vi sinh vật qua hết pha ổn định. Khi chúng bắt đầu vào pha trao đổi chất nội bào, tỉ số F M sẽ duy trì không đổi trong pha này. Có thể nói, hệ thống rất ổn định trong pha trao đổi chất nội bào. Chỉ một lƣợng rất nh chất dinh dƣỡng đƣợc trao đổi chất và vi sinh vật cần một năng lƣợng rất ít để duy trì hoạt động sống. Dần dần vi khuẩn không còn đủ năng lƣợng để lấy thức ăn xung quanh nữa và chúng bắt đầu sử dụng các chất dinh dƣỡng dự trữ trong tế bào, đặc biệt ở giai đoạn này, bông bùn hình thành rất nhanh.
Thông thƣờng, khi pha trao đổi chất nội bào bắt đầu, các bông bùn nh đƣợc tạo thành và chúng đƣợc tách ra kh i nƣớc thải (lắng). Một lƣợng bông bùn đậm đặc đƣợc cho vào bể xử lý sẽ làm cho tỉ số F M trong bể giảm đi và vi khuẩn sẽ nhanh chóng tăng trƣởng. Duy trì thổi khí liên tục để cho phép hệ thống luôn có một lƣợng nh vi sinh ở pha trao đổi chất nội bào ở mỗi chu kỳ. Kết quả là bùn kết cụm tốt hơn còn nƣớc sau xử lý trong hơn.
Bể lắng 1 – T.04
Bể lắng 1 là bể tách bùn sinh học ra kh i nƣớc thải trong hỗn hợp bùn và nƣớc thải từ bể hiếu khí qua. Hỗn hợp bùn nƣớc thải rời kh i bể sinh học hiếu khí chảy tràn vào bể lắng 1 (bể lắng sinh học) nh m tiến hành quá trình tách nƣớc và bùn. Bùn
44 sinh học lắng dƣới đáy bể đƣợc thu gom và đƣợc tuần hoàn lại bể hiếu khí nh m duy trì mật độ bùn hoạt tính tối ƣu trong bể hiếu khí. Lƣợng bùn dƣ sau theo định kỳ bơm về Sân phơi bùn. Nƣớc thải sau tách bùn ở bể lắng 1 đƣợc dẫn qua bể lắng 2.
Hình 4.7: B l ng 1
Bể lắng 2 – T.05
Bể lắng 2 có nhiệm vụ tách bùn còn lại mà bể lắng 1 không tách đƣợc. Sau khi qua bể lắng 2, nƣớc thải đƣợc dẫn qua bể khử trùng.
45 Bể khử trùng – T.06
Tại đây nƣớc thải đƣợc trộn với hoá chất khử trùng đƣợc cung cấp bởi hệ thống bơm hóa chất khử trùng nh m tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh. Nƣớc thải sau xử lý đảm bảo đạt QCVN 11:2008 BTNMT, mức B trƣớc khi đƣa vào nguồn tiếp nhận.
Hình 4.9: B hử trùng
Sân phơi bùn – T.07
Sân phơi bùn có nhiệm vụ chứa bùn sinh học dƣ của bể lắng 1, bể lắng 2 và làm giảm độ ẩm của bùn b ng cách lắng (nén) cơ học để đạt độ ẩm thích hợp (90-96 %).
Phần nƣớc tách ra từ quá trình nén, tách nƣớc đƣợc thu gom về hố bơm. Phần bùn định kỳ sẽ đƣợc đổ b .
46
4.3. Nhu cầu sử dụng ngu ên vật liệu – n ng lƣợng ở nhà má
4.3.1. Dự toán nhu cầu sử dụng ngu ên liệu – n ng lƣợng ở nhà má
Nguyên liệu:
Nguyên liệu chính của nhà máy là Tôm các loại, chủ yếu là Tôm sú, Cá các loại đƣợc thu mua từ các nguồn trong và ngoài tỉnh. Công suất thiết kế 8.800 tấn thành phẩm năm. Bao gồm: Tôm các loại (đông IQF, đông Block…) 4.000 tấn thành phẩm năm; Cá, Mực (Phile, khô) 4.000 tấn thành phẩm năm; Các sản phẩm mới (Chả cá, Chả tôm, Xúc xích) 800 tấn thành phẩm năm.
- Định mức tiêu hao nguyên liệu:
+ Tôm sú: 1,7 Nguyên liệu thành phẩm
+ Khô trung bình các loại: 3,0 Nguyên liệu thành phẩm
+ Thủy sản khác: 1,9 Nguyên liệu thành phẩm
+ Chả cá, Chả tôm, xúc xích: 2,0 Nguyên liệu thành phẩm - Nhu cầu sử dụng nguyên liệu đƣợc tính nhƣ sau:
+ Tôm sú nguyên liệu: 4.000 tấn x 1,7 = 6.800 tấn
+ Nguyên liệu chế biến Chả cá, Xúc xích: 800 tấn x 2 = 1.600 tấn
+ Nguyên liệu thủy sản khác: 4.000 tấn x (1,9 + 3,0) 2 = 9.800 tấn
Tổng lƣợng nguyên liệu cần để đáp ứng nhu cầu sản xuất trong 1 năm của nhà máy ƣớc tính khoảng 18.200 tấn.
Điện:
- Băng chuyền IQF (02 cái): 120 kW x 02 x 14 giờ x 300 ngày = 1.008.000 kW.h - Băng chuyền tái đông (01 cái): 120Kw x 01 x 14 giờ x 300 ngày = 504.000
kW.h
- Tủ đông Block (02 tủ): 50kW x 02 x 06 giờ x 300 ngày = 180.000 kW.h