Xác định trọng tâm đánh giá SXSH cho Công ty

Một phần của tài liệu nghiên cứu, đề xuất giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng cho công ty cổ phần xuất nhập khẩu đại dương xanh toàn cầu, huyện cái nước, tỉnh cà mau (Trang 57)

4.5.1. Xác định c ng đoạn gâ lãng phí trong quá trình sản xuất

4. . . . ãng ph nư c v sinh nhi u nư c thải

- Công đoạn tiếp nhận, rửa nguyên liệu: Ở công đoạn này sử dụng 1 lƣợng lớn nƣớc sạch để rửa tôm nguyên liệu, xịt rửa sàn, xe tải sau khi tiếp nhận nguyên liệu và rửa bồn trong khu để bồn chứa tôm. Lƣợng nƣớc ƣớc tính cần để cho ra 1 tấn thành phẩm là 1,5 m3.

- Bảo quản lạnh: Ở công đoạn này sử dụng 1 lƣợng lớn nƣớc sạch và đá vảy để bảo quản nguyên liệu, nƣớc sạch không bị lãng phí nhiều nhƣng lƣợng đá vảy bị thất thoát do quá trình bảo quản đá không tốt và ý thức của công nhân chƣa cao làm rơi vải nhiều nƣớc đá trong bảo quản và sử dụng.

- Sơ chế, lột v , rửa: Công nhân đến các vòi nƣớc lấy từng thau về bàn để sử dụng, trong quá trình vận chuyển lƣợng nƣớc bị đổ ra sàn. Sử dụng thau nh (khoảng 8 – 10 lít thau) và sau 1 đợt tôm trên bàn lại lấy thau nƣớc khác sử dụng nên rất hao tốn lƣợng nƣớc cấp và phát sinh lƣợng nƣớc thải nhiều. Tôm đƣợc đem đi rửa lần 2 ở bồn rửa 100 lít, các bồn rửa chứa quá nhiều nƣớc dẫn đến khi rửa nguyên liệu nƣớc bị tràn ra ngoài gây lãng phí và nƣớc đƣợc sử dụng liên tục để rửa dao, dụng cụ và bàn chế biến. Đây là công đoạn sử dụng nƣớc nhiều nhất ƣớc tính trung bình mỗi ngày sử dụng 25 m3 nƣớc và có tải lƣợng chất hữu cơ trong nƣớc thải nhiều nhất.

49

Hình 4.11: Công đoạn lột v Hình 4.12: Nƣớc rửa tôm sau lột

- Phân loại, rửa: Sử dụng nhiều nƣớc cho vệ sinh dụng cụ làm việc và rửa sàn. Công nhân đổ tôm thành đống quá nhiều trên bàn làm hao tốn nhiều đá để đảm bảo nhiệt độ tôm. Khi vệ sinh nơi làm việc công nhân sử dụng các vòi nƣớc không áp lực để rửa làm tiêu tốn 1 lƣợng nƣớc lớn. Nƣớc thải là nƣớc đá tan chảy, nƣớc thay ra từ các bồn rửa tôm, nƣớc vệ sinh bàn và sàn nhà.

- Xử lý phụ gia, rửa: Lƣợng nƣớc sạch đƣợc pha với hóa chất phụ gia để ngâm nguyên liệu (2,5 m3 tấn thành phẩm) và nƣớc thải sau ngâm có tồn dƣ một ít hóa chất.

- Đông IQF: Quá trình này bao gồm cấp đông, mạ băng và tái đông đƣợc thực hiện b ng máy đông IQF – 750. Ở quá trình này nƣớc sạch nhiệt độ < 40

C dùng trong công đoạn mạ băng và hoạt động rửa tủ cấp đông, rửa sàn. Lƣợng nƣớc cung cấp cho quá trình này tƣơng đối lớn ƣớc tính 10 m3 tấn thành phẩm.

50

4. . . . ãng ph n ng lượng

- Lƣợng điện Công ty sử dụng cho hoạt động sản xuất rất cao và các bộ phận trong nhà máy vẫn chƣa đƣợc lắp đồng hồ sử dụng điện riêng biệt để kiểm soát lƣợng sử dụng.

- Số lƣợng bóng đèn trong nhà máy quá nhiều 279 bộ máng đèn huỳnh quang 2 bóng (558 bóng đèn), toàn bộ bóng đèn điều là loại bóng đèn T8 và sử dụng chấn lƣu từ mà không sử dụng chấn lƣu điện tử để tiết kiệm hơn.

279 bộ đèn x 96 W.h x 14 giờ = 375 kW ngày làm việc - Ở một số khu vực không tắt đèn và điều hòa khi nghỉ giữa ca.

4. . . . ãng ph ngu ên liệu đầu vỏ tôm

- Hiện nay Công ty thu gom lƣợng v , đầu tôm từ các phân xƣởng về kho chứa và xuất bán cho các cơ sở thu mua để sản xuất chất chitin.

- Căn cứ theo hợp đồng mua bán v , đầu tôm của Công ty thì hiện giá thành bán ra là 1.400 đồng kg. Trọng lƣợng v , đầu tôm trung bình thải trong 1 ngày: 2 đến 2,5 tấn ngày.

Thu nhập từ việc bán v , đầu tôm:

400 kg tấn sp x 1.400 đồng kg = 560.000 đồng tấn sp.

- Trong khi đó nếu Công ty đầu tƣ xƣởng chế biến chất chitin từ v , đầu tôm sẽ thu nhập cao hơn và chủ động hơn trong vấn đề xử lý bảo vệ môi trƣờng.

4.5.2. Chọn trọng tâm đánh giá SXSH cho Công ty

Dựa trên các phân tích và đánh giá tình hình hình sử dụng nguyên vật liệu trong nhà máy với phạm vi và thời gian cho phép của luận văn, nghiên cứu chọn trọng tâm đánh giá là:

- Giảm lƣợng nƣớc sạch sử dụng và tải lƣợng nƣớc thải phải xử lý cho nhà máy. - Giảm lƣợng điện tiêu thụ trong nhà máy.

- Giảm tổn thất tiêu hao nguyên vật liệu trong sản xuất.

4.6. Thi t lập cân ng vật liệu 4.6.1. Sơ đ d ng củ qu trình

51

Hình 4.15: Sơ đồ d ng quy trình sản xuất Tôm tƣơi PD đông IQF (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.6.2. Cân ng vật liệu 4.6. . . C n ằng cấu tử nư c Xử lý phụ gia Lặt đầu (sơ chế) Phân cỡ Lột v Cấp đông IQF Cân, bao gói

PE/PA

Rà kim loại

Bảo quản – xuất hàng Đóng carton chính Rửa 5 Rửa 4 Rửa 3 Rửa 2 Rửa 1 Tiếp nhận NL Nƣớc thải, tạp chất Nƣớc thải, đầu tôm

Nƣớc thải lẫn tạp chất V tôm, thịt tôm vụn Nƣớc thải, thịt tôm vụn Nƣớc thải có lẫn hóa chất Nƣớc thải có lẫn hóa chất Nƣớc thải Bao gói PE PA h ng

Kim loại (nếu có)

Thùng carton, n p h ng Nƣớc, hóa chất khử trùng, đá vảy, t ≤ 100C Nƣớc, đá vảy, t ≤ 40 C Nƣớc, Chlorin, đá vảy, t ≤ 40C Nƣớc, đá vảy, t ≤ 40C Nƣớc, Chlorin,đá vảy, t ≤100 C Nƣớc, đá, hóa chất, t ≤ 60C Nƣớc, Chlorin,đá vảy,t ≤ 100C Nƣớc, điện Bao gói PE PA Máy rà kim loại

Thùng carton

52

Bảng 4.9: X y dựng định mức tiêu thụ tại các hu vực

Mã ĐH

Khu vực Định mức khoán Cơ sở khoán định mức

I. Sinh hoạt So sánh sự chênh lệch giữa mức tiêu thụ ƣớc tính (tham khảo tài liệu hoặc kinh nghiệm, ý kiến chuyên gia) và theo dõi thực tế

N1 Vệ sinh văn phòng (m3/ngày) 12 - Ƣớc tính: 200 x 60 = 12 (Số ngƣời x 60 lít ngày) TCVN 4513:1988 Giặt bảo hộ (m3/ngày) 1 - Ƣớc tính: 30 kg x 60 lít = 1,8 Giặt tay: 40 lít kg đồ Giặt máy: 60 lít kg đồ - Thực tế: 0,2 N2 Căn tin (m3/ngày) 3

- Ƣớc tính: 110 x 25 = 2,75 ( Số suất ăn x 25 lít ngày) TCVN 4513:1988

N3 II. Sản xuất 35

Theo dõi mức tiêu thụ trên ngày qua một khoảng thời gian nhất định rồi lấy số liệu trung bình

N4 Tiếp nhận NL (m3 tấn) 2 Chế biến (m3 tấn) 10 IQF (m3 tấn) 9 Đá vẩy (m3 tấn) 4 N5 Công đoạn khác 10 N6 III. Các hoạt động phụ trợ Nƣớc lạnh (m3/ngày) 40

Theo dõi mức tiêu thụ qua các đồng hồ trong 1 khoảng thời gian, lấy số liệu trung bình

N7 Vệ sinh, làm mát thiết bị

(m3/ngày) -

N8

IV. Các hoạt động khác So sánh sự chênh lệch giữa mức tiêu thụ ƣớc tính và theo dõi thực tế

Tƣới cây (m3

53

Bảng 4.10: Tính toán cân ng nƣớc trên toàn nhà má

Mã ĐH Khu vực So sánh (m3/ngày) Định mức khoán Thực tế tiêu thụ I. Sinh hoạt N1 Vệ sinh văn phòng 12 - Giặt bảo hộ 1 0,2 N2 Căn tin 3 - N3 II. Sản xuất Tiếp nhận NL 6 Chế biến 25 IQF 22 Đá vẩy (m3 tấn) 11 N4 Công đoạn khác 10 N5 III. Các hoạt động phụ trợ Nƣớc lạnh 40 40 N6 Vệ sinh, làm mát thiết bị - N7 IV. Các hoạt động khác - Tƣới cây 2 Tổng lƣợng nƣớc sử dụng đo từ các đồng hồ nhánh (m3/ngày) 114,2 Tổng lƣợng nƣớc sử dụng trên toàn nhà máy tại đồng hồ tổng

(m3/ngày)

200

Vậy tổng lƣợng nƣớc chƣa kiểm soát đƣợc (m3) 85,8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lƣợng nƣớc chƣa kiểm soát đƣợc bao gồm nƣớc ở các khu vực chƣa quản lý và lƣợng nƣớc bị thất thoát. Do các đồng hồ nhánh ở các khu vực không đƣợc lắp đầy đủ nên không thể tính đƣợc lƣợng nƣớc bị thất thoát. Cần lắp thêm một số đồng hồ tại các khu vực (khu vực có mã ĐH trong bảng 4.10) để thuận lợi cho việc thực hiện SXSH sau này của nhà máy.

4.6. . . C n ằng cấu tử điện

Để thiết lập cân b ng điện, nhà máy cần phải lắp thêm các đồng hồ tại các khu vực có sử dụng nhiều điện (hiện tại toàn nhà máy chỉ có 1 đồng hồ điện tổng), sau khi lắp các đồng hồ nhánh tại các khu vực thì tiến hành lập bảng biểu theo dõi lƣợng điện tiêu thụ ở từng khu vực xác định khu vực sử dụng nhiều điện. Từ đó tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất các giải pháp SXSH thích hợp để có thể giảm lƣợng điện tiêu thụ cho toàn nhà máy.

54

Bảng 4.11: Danh sách đ xuất đồng hồ l p đặt

4.7. Phân tích ngu ên nhân và đề xuất các cơ hội SXSH

Xem chi tiết tại Bảng 4.12.

Stt Khu vực Kí hiệu đồng hồ Sinh hoạt 1 Văn phòng N1 2 Căn tin N2 Sản xuất 3 Tiếp nhận NL N3 4 Chế Biến N4 5 Khu Đông N5 6 Bao gói N6 7 Kho N7 Các hoạt động phụ trợ 8 Khu làm lạnh N8 9 Khu xử lý nƣớc thải N9

55

Bảng 4.12: Bảng ph n tích nguyên nh n và đ xuất cơ hội SXSH

Dòng thải Công đoạn khu vực Nguyên nhân Giải pháp cơ hội

1. Tiêu hao nhiều nƣớc (sinh nhiều nƣớc thải) Vệ sinh thiết bị, dụng cụ và sàn nhà xƣởng. 1.1. Sử dụng vòi nƣớc thƣờng hiệu quả làm việc không cao làm tiêu hao nhiều nƣớc

1.1.1. Lắp thêm các vòi rửa áp lực và bơm tăng áp tại các khu vực vệ sinh để tăng hiệu quả làm việc và giảm lƣợng nƣớc tiêu hao.

1.1.2. Lắp thêm các vòi nƣớc ở các khu sử dụng nhiều nƣớc. 1.2. Ý thức tiết kiệm nƣớc của

công nhân chƣa cao. 1.2.1. Tập huấn và nâng cao ý thức tiết kiệm nƣớc cho công nhân. 1.3. Vệ sinh sàn nhà. 1.3.1. Ở những khu vực có chất thải rắn thì dùng chổi quét

trƣớc khi rửa b ng nƣớc. Đƣờng ống dẫn

1.4. Thiết bị rò rỉ. 1.4.1. Kiểm tra và sửa chữa các vị trí rò rỉ.

1.4.2. Thiết lập kế hoạch bảo trì hệ thống nƣớc định kỳ.

Sản xuất và bảo quản

1.5. Sử dụng nhiều đá vảy. 1.5.1. Nâng cao ý thức công nhân sản xuất trong sử dụng đá vẩy hợp lý và tránh rơi vãi.

1.5.2. Sử dụng nƣớc đá cây ở những công đoạn không cần thiết sử dụng đá vảy.

1.5.3. Sử dụng thùng có nắp đậy và khả năng giữ nhiệt tốt. 1.5.4. Định lƣợng lƣợng đá sử dụng.

1.6. Sử dụng nhiều nƣớc sạch để rửa nguyên liệu.

1.6.1. Thiết kế hệ thống van lấy nƣớc ngay trên bàn chế biến (lột v , đầu..), định lƣợng quá trình thay nƣớc cho công nhân 1.6.2. Định mức lƣợng nƣớc sử dụng.

1.7. Xả đông và rửa tủ cấp đông.

1.7.1. Định mức lƣợng nƣớc xả đông, mạ băng và vệ sinh tủ cấp đông, lắp đồng hồ nƣớc.

1.7.2. Thu hồi nƣớc xả đông, rửa tủ để vệ sinh sàn nhà. 1.8. Không kiểm soát đƣợc

lƣợng nƣớc sử dụng cho toàn nhà máy.

1.8.1. Lắp các đồng hồ theo dõi lƣợng nƣớc sử dụng ở các công đoạn.

1.8.2. Lập bảng theo dõi lƣợng nƣớc sử dụng theo ca, ngày và tổng hợp số liệu theo tháng, quý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

56

Dòng thải Công đoạn khu vực Nguyên nhân Giải pháp cơ hội

1.8.3. Áp dụng định mức tiêu thụ nƣớc sạch cho từng công đoạn.

2. Nồng độ chất ô nhiễm trong nƣớc thải cao

Sơ chế 2.1. Tôm lột ƣớt nên gạch tôm, vụn tôm rơi rớt và tạp chất lẫn trong tôm nguyên liệu.

2.1.1. Thay đổi công nghệ từ lột ƣớt sang lột khô. 2.1.2. Nâng cao ý thức công nhân hạn chế rơi vãi. Xử lý phụ gia 2.2. Nƣớc thải sau ngâm còn

chứa hóa chất tăng trọng.

2.2.1. Xác định lƣợng hóa chất thừa trong dòng thải để thay đổi định lƣợng chất phụ gia cho phù hợp.

3. Điện năng tiêu thụ cao

Hệ thống chiếu sáng.

3.1. Hoạt động hết công suất

khi không cần thiết. 3.1.1. Tắt bớt đèn ở những khu vực không có công nhân sản xuất chỉ cần đảm bảo ánh sáng hợp lí là đƣợc. 3.2. Thiết bị không đồng bộ. 3.2.1. Thay chấn lƣu từ b ng chấn lƣu điện tử tiết kiệm điện

hơn.

Hệ thống điều hòa 3.3. Bảo dƣỡng kém. 3.3.1. Bảo dƣỡng thƣờng xuyên. 3.5. Hoạt động kiểm soát điện

năng tiêu thụ còn kém.

3.5.1. Lắp đặt thêm đồng hồ điện tại các khu vực sản xuất và theo dõi lƣợng tiêu thụ theo từng ca, ngày và loại sản phẩm. 3.5.2. Áp dụng định mức tiêu thụ điện và chính sách thƣởng cho từng công đoạn.

4. Chất thải rắn 4.1. Kiểm soát nguyên liệu đầu

vào chƣa chặt.

4.1.1 Kiểm soát chặt khâu nhập nguyên liệu để hạn chế lƣợng nguyên liệu h ng.

4.1.2. Bảo quản tốt trƣớc khi đƣa vào chế biến tránh tôm bị h ng.

4.2. Công đoạn tách bóc v , đầu tôm.

57 4.8. Sàng lọc các cơ hội SXSH Bảng 4.13: Sàng lọc các cơ hội SXSH Stt Cơ hội SXSH Thực hiện ngay Phân tích thêm Loại b Bình luận lý do I. Quản l nội vi

1. Nâng cao ý thức tiết kiệm nƣớc cho công nhân.

x

2. Ở những khu vực có chất thải rắn thì dùng chổi quét trƣớc khi rửa b ng nƣớc.

x

3. Thiết lập kế hoạch bảo trì hệ thống cấp nƣớc định kỳ.

4. Nâng cao ý thức công nhân sản xuất trong sử dụng đá vảy hợp lý và tránh rơi vãi.

x

5. Áp dụng định mức tiêu thụ nƣớc sạch cho từng công đoạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

x

6. Nâng cao ý thức công nhân hạn chế rơi vãi vụn tôm, v tôm.

x

7. Tắt bớt đèn ở những khu vực không có công nhân sản xuất chỉ cần đảm bảo ánh sáng hợp lí là đƣợc.

x

8. Bảo dƣỡng hệ thống điều hòa thƣờng xuyên.

x

9. Áp dụng định mức tiêu thụ điện và chính sách thƣởng cho từng công đoạn.

x

II. Kiểm soát quá trình

10. Sử dụng nƣớc đá cây ở những công đoạn không cần thiết sử dụng đá vảy.

x

11. Định mức lƣợng nƣớc xả đông, mạ băng và vệ sinh tủ cấp đông, lắp đồng hồ nƣớc.

58

Stt Cơ hội SXSH Thực hiện

ngay Phân tích thêm Loại b Bình luận lý do 12. Lắp các đồng hồ theo dõi lƣợng nƣớc sử dụng ở các công đoạn. x 13. Lập bảng theo dõi lƣợng nƣớc sử dụng theo ca, ngày và tổng hợp số liệu theo tháng, quý.

x

14. Xác định lƣợng hóa chất thừa trong dòng thải để thay đổi định lƣợng chất phụ gia cho phù hợp.

x

15. Lắp đặt thêm đồng hồ điện tại các khu vực sản xuất và theo dõi lƣợng tiêu thụ theo từng ca, ngày và loại sản phẩm.

x

16. Kiểm soát chặt khâu nhập nguyên liệu để hạn chế lƣợng nguyên liệu h ng.

x

17. Bảo quản tốt trƣớc khi đƣa vào chế biến tránh tôm bị h ng.

x

III. Cải ti n thi t ị

18. Lắp thêm các vòi rửa áp lực và bơm tăng áp tại các khu vực vệ sinh để tăng hiệu quả làm việc và giảm lƣợng nƣớc tiêu hao.

x

19. Lắp thêm các vòi nƣớc ở các khu sử dụng nhiều nƣớc.

x (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

20. Sử dụng thùng có nắp đậy và khả năng giữ nhiệt tốt.

x

21. Thiết kế hệ thống van lấy nƣớc ngay trên bàn sơ chế, định lƣợng quá trình thay nƣớc cho công nhân.

x

22. Thay chấn lƣu từ b ng chấn lƣu điện tử tiết kiệm điện hơn.

x

59

Stt Cơ hội SXSH Thực hiện

ngay Phân tích thêm Loại b Bình luận lý do 23. Thu hồi nƣớc xả đông, rửa tủ để vệ sinh

sàn nhà.

x

24. Tận dụng v , đầu tôm sản xuất chitin. x

V. Tạo sản phẩm phụ

25. Thay đổi công nghệ từ lột ƣớt sang lột khô.

x

Bảng 4.14: Tổng hợp các cơ hội SXSH

Stt Phân loại giải pháp Thực hiện ngay

Cần phân

tích thêm Loại b Tổng số Tỷ lệ %

1 Cải tiến thiết bị 4 1 5 20

2 Quản lý nội vi 9 9 36

3 Tạo ra sản phẩm phụ 1 1 4

4 Tận thu và tái sử dụng 1 1 2 8

5 Kiểm soát quá trình 8 8 32

Tổng số 22 3 0 25 100

4.9. Đánh giá tính khả thi củ các giải pháp SXSH cần phân tích thêm

Sau khi các giải pháp đƣợc đề xuất sẽ đƣợc sàng lọc, lựa chọn các giải pháp dễ thực hiện để lên kế hoạch thực hiện ngay. Một số giải pháp cần phải thử nghiệm trƣớc

Một phần của tài liệu nghiên cứu, đề xuất giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng cho công ty cổ phần xuất nhập khẩu đại dương xanh toàn cầu, huyện cái nước, tỉnh cà mau (Trang 57)