C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử D Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.
O. Nêu đặc điểm về hình dạng của khối chất lỏng ?
Nhận xét câu trả lời của HS.
◊. ở những chỗ chất lỏng tiếp xúc với thành bình chứa, mặt giới hạn của chất lỏng trùng với thành bên trong của bình chứa. ở những chỗ chất lỏng không tiếp xúc với thành bình chứa, mặt giới hạn gọi là mặt thoáng.
Trên mặt thoáng có thể là không khí, một chất nào đó hoặc chân không. Trong những diện tích hẹp thì mặt thoáng là mặt phẳng, trong những diện tích lớn thì mặt thoáng là mặt cong theo độ cong của Trái Đất.
◊. Sự tồn tại mặt thoáng là một thuộc tính chỉ riêng chất lỏng mới có. Mặt thoáng có những tính chất rất đặc biệt với những biểu hiện muôn hình muôn vẻ và có ý nghĩa rất quan trọng. Tại sao ruồi, muỗi khi rơi xuống n−ớc thì khó mà thoát ra đ−ợc còn loài nhện n−ớc lại có thể đứng, di chuyển dễ dàng trên mặt n−ớc? Tại sao dùng xà phòng lại có thể giặt đ−ợc quần áo bẩn ? Nhờ cơ cấu
Cá nhân nhận thức đ−ợc vấn đề cần nghiên cứu
nh− thế nào mà cây cối có thể hút đ−ợc n−ớc d−ới đất để chuyển đi khắp các bộ phận của cây ? Tất cả đều liên quan đến các hiện t−ợng bề mặt của chất lỏng là hiện t−ợng căng bề mặt, hiện t−ợng dính −ớt và không dính −ớt và hiện t−ợng mao dẫn. Chúng ta sẽ lần l−ợt nghiên cứu các hiện t−ợng này trong bài ngày hôm nay.
Hoạt động 2.(15 phút)
Quan sát thí nghiệm về hiện t−ợng căng bề mặt. Tìm hiểu khái niệm về lực căng bề mặt
Cá nhân theo dõi GV làm thí nghiệm và mô tả :
Sau khi nhúng khung vào dung dịch xà phòng và nhấc nhẹ ra ngoài thì ở hai mặt khung xuất hiên màng xà phòng. Chọc thủng màng xà phòng ở giữa vòng dây chỉ thì phần màng xà phòng còn lại trên khung dây kéo căng đều thành một vòng tròn. Thực hiện yêu cầu C1 :
Phần màng xà phòng trong vòng dây chỉ có dạng hình tròn tức là hình có diện tích lớn nhất trong số các hình có cùng chu vi với nó. Từ đó suy ra phần màng xà phòng còn đọng lại trên khung dây đã co lại tới diện tích nhỏ nhất có thể.
Cá nhân suy nghĩ trả lời :
Giới thiệu thí nghiệm hình 37.2. − Mục đích thí nghiệm : khảo sát hiện t−ợng căng bề mặt .
− Các dụng cụ.
GV tiến hành thí nghiệm.