Mô tả mạng tinh thể kim c−ơng và than chì ?

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng Vật lí 10 tập 2 (Trang 81)

C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử D Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.

O. Mô tả mạng tinh thể kim c−ơng và than chì ?

nguyên tử cácbon nằm ở đỉnh của một hình phẳng sáu cạnh đều. Các hình này sắp xếp nối tiếp nhau trên mặt phẳng tạo thành mạng phẳng. Các mạng phẳng sắp xếp song song cách đều nhau tạo thành mạng không gian.

Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.

Trả lời C2 : Chất rắn đa tinh thể đ−ợc cấu tạo bởi vô số các tinh thể nhỏ sắp xếp hỗn độn nên tính dị h−ớng của mỗi tinh thể nhỏ đ−ợc bù trừ trong toàn khối chất vì thế chất rắn đa tinh thể không có tính dị h−ớng nh− chất rắn đơn tinh thể.

nhau thì tính chất của chúng sẽ rất khác nhau . Ví dụ chúng ta đều biết kim c−ơng và than chì đều cấu tạo từ các nguyên tử Cácbon nh−ng kim c−ơng rất cứng và không dẫn điện còn than chì khá mềm và dẫn điện.

Yêu cầu HS quan sát hình 34.3.

O. Mô tả mạng tinh thể kim c−ơng và than chì ? than chì ?

. Từ cấu trúc mạng tinh thể của than chì ta thấy nếu tách than chì thành các lớp theo mặt của mạng phẳng thì dễ hơn nhiều so với tách than chì theo các h−ớng khác. Đó chính là một biểu hiện của tính dị h−ớng của chất rắn đơn tinh thể.

O. Hoàn thành yêu cầu C2.

. Các mạng tinh thể có thể có nhiều chỗ hỏng do mạng bị biến dạng hay có tạp chất hoặc một vài vị trí bị bỏ trống... Khi đó tính chất của vật rắn cũng bị ảnh h−ởng mạnh, thay đổi . Điều này có ý nghĩa quan trọng đối với kĩ thuật, đặc biệt trong lĩnh vực chế tạo các chất bán dẫn.

Tìm hiểu các ứng dụng của các chất rắn kết tinh

Cá nhân đọc SGK để thu thập thông tin.

Yêu cầu HS đọc mục I.3 SGK.

Hoạt động 5.(10 phút)

Tìm hiểu các tính chất của chất rắn vô định hình

Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.

Cá nhân suy nghĩ, trả lời :

Chất rắn vô định hình không có tính dị h−ớng vì không có cấu trúc tinh thể nên tính chất vật lí theo mọi h−ớng đều nh− nhau.

Chất rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định.

Theo dõi lời giảng của GV, tiếp thu, ghi nhớ.

Cá nhân đọc SGK tìm hiểu thêm những tr−ờng hợp đặc biệt.

. Ngoài các chất rắn kết tinh còn có các chất rắn vô định hình, tức là không có dạng hình học xác định.

GV lấy một vài ví dụ về chất rắn vô định hình nh− : thủy tinh, nhựa đ−ờng, polime...

O. Hoàn thành yêu cầu C3.

. Chất rắn kết tinh khi nóng chảy thì biến đổi trạng thái một cách đột ngột từ rắn sang lỏng ở một nhiệt độ xác định, nghĩa là từ khi nóng chảy đến khi hóa lỏng hoàn toàn, nhiệt độ của chất không thay đổi. Dù chất đơn tinh thể hay đa tinh thể đều có đặc tính này, còn chất rắn vô định hình khi bị nung nóng chúng mềm dần và chuyển sang thể lỏng.

L−u ý : một số chất rắn nh− l−u huỳnh, đ−ờng,... có thể tồn tại ở dạng tinh thể hoặc vô định hình.

GV giới thiệu những ứng dụng của chất rắn vô định hình trong sản xuất và đời sống cũng nh− trong nhiều ngành khoa học và công nghệ khác nhau.

Củng cố, vận dụng

Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ SGK. Lập bảng phân loại các chất rắn và so sánh những đặc điểm của chúng.

Cá nhân làm việc với phiếu học tập.

H−ớng dẫn HS điền vào Bảng phân loại các chất rắn và so sánh những dặc điểm của chúng.

O. Hoàn thành yêu cầu ở phiếu học tập.

Hoạt động 7. (2 phút) Tổng kết bài học

Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập.

GV nhận xét giờ học.

Bài tập về nhà : làm các bài tập trong SGK.

Trả lời các câu hỏi :

− Tại sao một quả cầu làm bằng chất đơn tinh thể, khi nóng lên không những có thể thay đổi thể tích mà còn thay đổi cả hình dạng nữa ?

− Làm thế nào để chứng tỏ rằng thủy tinh là một chất vô định hình còn muối ăn là một chất kết tinh ?

Đọc mục "Em có biết ?" trong SGK.

Phiếu học tập

Câu 1. Phân loại chất rắn theo cách nào d−ới đây là đúng ? A. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình. B. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình. C. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình. D. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể.

Câu 2. Cấu trúc tinh thể có đặc điểm là : A. dị h−ớng.

B. đẳng h−ớng.

D. nóng chảy ở nhiệt độ xác định.

Câu 3. Vật rắn nào d−ới đây là vật rắn vô định hình ? A. Băng phiến. B. Thuỷ tinh. C. Kim loại. D. Hợp kim. đáp án Câu 1. B. Câu 2. C. Câu 3. B. Bμi 35

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng Vật lí 10 tập 2 (Trang 81)