Phần hai Nhiệt học Ch−ơng V Chất khí

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng Vật lí 10 tập 2 (Trang 37)

Chơng V. Chất khí Bμi 28 cấu tạo chất thuyết động học phân tử chất khí I − Mục tiêu 1. Về kiến thức

Nêu đ−ợc nội dung cơ bản về cấu tạo chất.

Nêu đ−ợc các ví dụ chứng tỏ giữa các phân tử có lực hút và lực đẩy.

Nêu đ−ợc định nghĩa khí lí t−ởng.

So sánh đ−ợc các thể khí , lỏng, rắn về các mặt : loại nguyên tử, phân tử, t−ơng tác nguyên tử, phân tử và chuyển động nhiệt.

2. Về kĩ năng

Vận dụng đ−ợc các đặc điểm về khoảng cách giữa các phân tử, về chuyển động phân tử, t−ơng tác phân tử, để giải thích các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở thể khí, thể lỏng, thể rắn.

II − Chuẩn bị

Giáo viên

Dụng cụ để làm thí nghiệm ở Hình 28.4 SGK (nếu có).

Mô hình mô tả sự tồn tại của lực hút và lực đẩy phân tử và Hình 28.5 SGK.

Ôn lại những kiến thức về cấu tạo chất đã đ−ợc học ở THCS.

III − Thiết kế hoạt động dạy học

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động 1.(7 phút)

Ôn lại những kiến thức đã học về cấu tạo chất

Cá nhân suy nghĩ trả lời các câu hỏi của GV.

Nhắc lại :

Các chất đ−ợc cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là phân tử, nguyên tử. Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.

Các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.

Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.

O. Vì sao khi trộn một l−ợng đ−ờng thích hợp vào n−ớc lại làm n−ớc có vị ngọt ? Vì sao bóng cao su sau khi bơm căng dù đ−ợc buộc chặt vẫn cứ bị xẹp dần ? Vì sao hòa bột màu vào trong n−ớc ấm lại nhanh tan hơn n−ớc lạnh ?

O. Nhắc lại những kiến thức đã học về cấu tạo chất ?

◊. Các hạt cấu tạo nên chất rắn và các khí trơ là các nguyên tử, đ−ợc gọi là phân tử đơn nguyên tử. Do vậy, chúng ta nói rằng các chất đ−ợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là phân tử.

Hoạt động 2.(17 phút)

Tìm hiểu về lực t−ơng tác giữa các phân tử, nguyên tử

Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.

O. Nếu các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng thì tại sao vật lại không bị rã ra thành từng phân tử riêng rẽ mà lại có thể giữ đ−ợc hình dạng và thể tích của chúng ?

◊. Các phân tử t−ơng tác với nhau bằng lực hút và lực đẩy phân tử. Độ lớn của những lực này phụ thuộc

Trả lời :

Nếu khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực hút lớn hơn lực đẩy và ng−ợc lại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời :

C1 : Khi đặt hai thỏi chì mài thật nhẵn tiếp xúc nhau thì khoảng cách giữa các phân tử là nhỏ, lực hút chiếm −u thế. Điều này không xảy ra nếu mặt tiếp xúc không đ−ợc mài nhẵn. Giải thích t−ơng tự với C2.

Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.

vào khoảng cách giữa các phân tử. Yêu cầu HS làm việc với SGK.

O. Độ lớn của lực hút và lực đẩy giữa các phân tử phụ thuộc nh− thế nào vào khoảng cách giữa các phân tử ?

O. Hoàn thành yêu cầu C1, C2. Nhấn mạnh là hai thỏi chì chỉ hút nhau khi hai mặt tiếp xúc đ−ợc mài thật nhẵn.

Làm thí nghiêm vẽ ở hình 28.4 SGK (nếu có)

◊. Cả hai thí nghiệm đều chứng tỏ giữa các phân tử có lực hút và lực này chỉ đáng kể khi các phân tử ở gần nhau.

Ví dụ : Hai giọt n−ớc sát nhau sẽ hợp thành một giọt.

Tuy nhiên khi các phân tử bị nén lại thì t−ơng tự nh− khi lò xo bị nén, các phân tử lại có xu h−ớng đẩy nhau ra. Do đó, chúng ta có thể nén chất khí chứ không thể nén chất lỏng, chất rắn.

Hoạt động 3.(10 phút)

Tìm hiểu các đặc điểm của các thể khí, rắn, lỏng Cá nhân trả lời : Thể khí : hơi n−ớc, không khí,... Thể lỏng : n−ớc, xăng, dầu,... O. Các chất có thể tồn tại ở những trạng thái nào (hay còn gọi là thể nào) ? Lấy ví dụ t−ơng ứng ?

O. Nêu những đặc điểm khác biệt giữa các thể đó và thử giải thích

Thể rắn : n−ớc đá, gỗ,...

Trả lời : Thể khí không có hình dạng xác định và luôn chiếm thể tích của bình chứa.

Thể rắn có thể tích và hình dạng xác định. Thể lỏng không có hình dạng riêng mà có hình dạng của phần bình chứa nó và có thể tích xác định.

Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.

nguyên nhân ?

Gợi ý : Thể lỏng đ−ợc coi là trung gian giữa thể khí và thể rắn. ở gần nhiệt độ đông đặc thì chất lỏng có nhiều tính chất giống chất rắn. Tăng dần nhiệt độ thì sự t−ơng tự giữa thể lỏng và thể rắn sẽ dần dần nh−ờng chỗ cho sự t−ơng tự ngày càng tăng giữa thể lỏng và thể khí.

Quan sát hình 28.5 SGK, hình dung về sự sắp xếp và chuyển động của các nguyên tử, phân tử ở thể khí, lỏng, rắn.

◊. Lực t−ơng tác giữa các phân tử ở thể lỏng lớn hơn ở thể khí nên giữ đ−ợc các phân tử không chuyển động phân tán ra xa, tuy nhiên các phân tử này vẫn dao động quanh một vị trí cân bằng không cố định. Do đó chất lỏng có thể tích riêng xác định nh−ng không có hình dạng riêng nh− chất rắn mà có hình dạng của phần bình chứa nó. L−u ý với HS : ngoài vật rắn có cấu tạo tinh thể còn có vật rắn vô định hình sẽ học sau.

◊. Do tác dụng của trọng lực nên chất lỏng có hình dạng của bình chứa. Khi ở trạng thái không trọng l−ợng hay chịu tác dụng của những lực cân bằng nhau thì chất lỏng có dạng hình cầu.

Hoạt động 4. (3 phút)

Phát biểu nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí.

GV tóm tắt lại những quan điểm cơ bản của thuyết động học phân tử về

Tìm hiểu khái niệm khí lí t−ởng Cá nhân tự đọc mục II trong SGK và trả lời câu hỏi của GV.

cấu tạo chất. Giới thiệu tóm tắt lịch sử ra đời của thuyết.

O. Định nghĩa khí lí t−ởng ? ◊. Không khí và các chất khí ở điều kiện bình th−ờng về nhiệt độ và áp suất cũng có thể coi là khí lí t−ởng. Hoạt động 5.(6 phút) Tổng kết bài học Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ trong SGK.

Cá nhân làm việc với phiếu học tập.

GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

O. Hoàn thành yêu cầu ở phiếu học tập. Hoạt động 6. Củng cố, vận dụng GV nhận xét, đánh giá giờ học. Bài tập về nhà : làm bài 5, 6 SGK. Chuẩn bị tr−ớc một tờ giấy kẻ ô li khổ 15 ì 15 cm. Phiếu học tập

Câu 1. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử vật chất ở thể khí ? A. Chuyển động hỗn độn và không ngừng.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng Vật lí 10 tập 2 (Trang 37)