Hoàn thành yêu cầu ở phiếu học tập Theo dõi hoạt động giải bài tập của học

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng Vật lí 10 tập 2 (Trang 66)

C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử D Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.

O. Hoàn thành yêu cầu ở phiếu học tập Theo dõi hoạt động giải bài tập của học

Theo dõi hoạt động giải bài tập của học sinh, trợ giúp những học sinh có khó

tập theo các b−ớc :

− Tìm hiểu đề, tóm tắt đầu bài, đổi đơn vị (nếu cần thiết).

− Tìm công thức liên quan. − áp dụng công thức, tiến hành giải bài tập.

− Trả lời và biện luận (nếu có).

khăn: xuất phát từ ẩn số phải tìm (nhiệt độ của n−ớc khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt) mà đ−a ra công thức liên quan (ph−ơng trình cân bằng nhiệt : Qthu = Qtoả) sau đó xác định xem trong công thức đó, đại l−ợng nào đã biết, đại l−ợng nào ch−a biết, nếu ch−a biết thì nó liên quan đến công thức nào, viết công thức tính nhiệt l−ợng cho từng đối t−ợng; cứ thế cho đến khi các đại l−ợng trong công thức liên quan đã có đầy đủ trong dữ kiện của bài.

L−u ý : ph−ơng trình cân bằng nhiệt không phải chỉ áp dụng khi nhiệt độ của các vật đã bằng nhau mà là đúng trong suốt quá trình trao đổi nhiệt giữa hai vật.

Hoạt động 5.(2 phút)

Tổng kết bài học

Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập.

GV nhận xét giờ học.

Bài tập về nhà : - Làm các bài tập trong SGK.

− Đọc mục "Em có biết ?".

− Ôn lại bài "Sự bảo toàn năng l−ợng trong các hiện t−ợng cơ và nhiệt" Vật lí 8.

Phiếu học tập

Câu 1. Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng ?

A. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng l−ợng khác. B. Nội năng là nhiệt l−ợng vật nhận đ−ợc trong quá trình truyền nhiệt. C. Nội năng của một vật có thể tăng lên, giảm đi.

D. Nội năng của khí lí t−ởng không phụ thuộc vào thể tích.

Câu 2. Một hòn bi thép khối l−ợng 50 g rơi từ độ cao 1,5 m xuống một tấm đá và nảy lên đ−ợc 1,2 m. Tại sao nó không nẩy lên độ cao ban đầu ? Tính l−ợng cơ năng đã bị mất mát ? Lấy g = 10 m/s2.

Câu 3. Thả một quả cầu bằng nhôm khối l−ợng 0,105 kg đ−ợc nung nóng tới 142oC vào một cốc đựng n−ớc ở 20oC. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và n−ớc đều bằng 42oC. Tính khối l−ợng n−ớc trong cốc. Coi nhiệt l−ợng truyền cho cốc và môi tr−ờng bên ngoài là không đáng kể. Biết nhiệt dung riêng của nhôm bằng 880 J/kg.K và của n−ớc là 4 200 J/kg.K.

Đáp án

Câu 1. B.

Câu 2. Khi nẩy lên, do ma sát giữa vật và không khí nên một phần cơ năng của vật đã chuyển thành nội năng của vật và không khí, do đó vật không thể nảy lên đúng độ cao ban đầu.

L−ợng cơ năng đã bị mất mát :

Δ =W mg h( 1−h2)=0, 05.10. 1, 5 1, 2( − )=0,15 J.

Câu 3. Từ ph−ơng trình cân bằng nhiệt : Qthu = Qtỏa Trong đó : Qthu = m Cn nΔtn Qtoả= m Cnh nhΔtnh ( ) ( ) nh nh nh n n n 0,105.880. 142 42 m C t m 0,1 kg. C t 4200. 42 20 − Δ ⇒ = = = Δ −

Bμi 33

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng Vật lí 10 tập 2 (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)