Nội năng vμ sự biến thiên nội năng

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng Vật lí 10 tập 2 (Trang 63)

C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử D Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.

Nội năng vμ sự biến thiên nội năng

I − Mục tiêu

1. Về kiến thức

− Phát biểu đ−ợc định nghĩa nội năng trong nhiệt động lực học.

− Chứng minh đ−ợc nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật. − Phân biệt đ−ợc hai cách làm biến đổi nội năng và nêu các ví dụ minh họa cụ thể về thực hiện công và truyền nhiệt.

− Viết đ−ợc công thức tính nhiệt l−ợng, nêu đ−ợc tên và đơn vị các đại l−ợng trong công thức.

2. Về kĩ năng

− Giải thích định tính một số hiện t−ợng đơn giản về sự thay đổi nội năng. − Vận dụng đ−ợc công thức tính nhiệt l−ợng để giải các bài tập trong SGK và các bài tập t−ơng tự.

II − Chuẩn bị

Giáo viên

− Dụng cụ để làm thí nghiệm nh− ở các hình 32.1a và 32.1c SGK.

Học sinh

− Ôn lại các kiến thức về cơ năng, nhiệt năng, các hình thức truyền nhiệt, công thức tính nhiệt l−ợng, ph−ơng trình cân bằng nhiệt, năng suất toả nhiệt của nhiên liệu đã học ở THCS.

III − Thiết kế hoạt động dạy học

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động 1.(13 phút)

Tìm hiểu về nội năng

Nhắc lại những hiểu biết của mình về cơ năng, động năng, thế năng, định luật bảo toàn cơ năng theo h−ớng dẫn của GV.

Cá nhân suy nghĩ, trả lời : − Các phân tử có động năng do chúng chuyển động hỗn độn không ngừng.

− Do giữa các phân tử có lực t−ơng tác nên các phân tử cũng có thế năng.

Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ. HS thảo luận chung, trả lời : C1. Khi nhiệt độ thay đổi thì vận tốc chuyển động hỗn độn của các phân tử thay đổi do đó động năng của các phân tử thay đổi. Khi thể tích của vật thay đổi thì khoảng cách giữa các phân tử cấu tạo

Tổ chức cho HS ôn lại những nội dung cơ bản về cơ năng :

− Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. Cơ năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng của nó.

− Động năng của một vật là năng l−ợng vật có do nó chuyển động .

− Thế năng là năng l−ợng mà một hệ vật (một vật) có do t−ơng tác giữa các vật của hệ (các phần của vật ấy) và phụ thuộc vào vị trí t−ơng đối của các vật (các phần ấy).

− Trong hệ kín không có lực ma sát, thì có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng nh−ng cơ năng luôn đ−ợc bảo toàn.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng Vật lí 10 tập 2 (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)