- Không gian: nghiên cứu được tiến hành tại nhà máy sản xuất và khu vực xung quanh nhà máy tại Phố Sài Đồng Phường Sài Đồng Quận Long Biên TP Hà Nộ
Chương 3 K ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.2.2 Quy mô, công nghệ và công suất sản xuất của Nhà máy
3.2.2.1 Diện tích và bố trí các hạng mục công trình của Nhà máy
Nhà máy sản xuất đồ mỹ ký được tiến hành trên diện tích mặt bằng có sẵn toàn bộ nhà máy chia làm 3 hợp khối chính đã xây dựng gồm:
- Khu văn phòng ( Có diện tích mặt bằng 13,500x11,500 xây 5 tầng) - Khu sản xuất 1 ( Có diện tích 39,400x34,200 xây 3 tầng)
- Khu sản xuất 2( Có diện tích 74,000x34,200 xây 3 tầng)
Ngoài các hợp khối chính kể trên còn có các hạng mục phụ trợ như là bảo vệ, nhà để xe của cán bộ, công nhân, hệ thống xử lý nước thải, hệ thống bể chứa nước sạch, trạm biến áp...
3.2.2.2 Quy mô, công suất
Công suất sản xuất và thị trường tiêu thụ
Công suất sản xuất của nhà máy cho trong bảng
Bảng 3.5: Công suất sản xuất của nhà máy năm 2012, 2013, 2014
STT Sản phẩm 2012 Số lượng (chi2013 ếc) 2014 2012 Doanh thu (USD) 2013 2014 1 Vòng cổ 2.100.000 3.140.000 4.500.000 2.000.000 5.500.000 7.042.399 2 Vòng tay 1.000.000 1.560.000 2.500.000 3 Hoa tai 1.500.000 2.530.000 3.500.000 4 Các sản phẩm khác 700.000 1.100.000 1.500.000 Tổng cộng 5.300.000 8.330.000 12.000.000
(Nguồn: Báo cáo tài chính 2012,2013,2014)
Tổng công suất sản xuất lớn nhất của nhà máy khoảng 400- 500 tấn sản phẩm/năm
Thị trường tiêu thụ: 30% sản phẩm tiêu thụ trong nước, 70% xuất khẩu sang Hàn Quốc, Mỹ, EU, Nga, Châu Phi, Châu Á.
3.2.2.3 Công nghệ sản xuất, nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất
a/Công nghệ sản xuất
Tùy thuộc vào từng loại sản phẩm tiến hành thiết kế trên sáp, sau khi có mẫu thiết kế chuyển sang công đoạn tạo khuôn đúc bằng nhựa. Các khuôn này được gắn vào giá để chuẩn bị sẵn sàng cho công đoạn đúc.
Tại công đoạn đúc các kim loại được phối trộn theo tỷ lệ nhất định rồi đưa vào nung nóng chảy trong lò điện. Trong quá trình nung bổ sung hóa chất tạo xỉ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 50
nhằm nâng cao độ tinh khiết của kim loại, nhiệt độ nung tùy thuộc vào kim loại cần nóng chảy là đồng hay kẽm. Sau đó kim loại nóng chảy được rót vào khuôn và làm nguội tự nhiên trong không khí. Sản phẩm sau đúc được gia công sơ bộ, cắt gọt ba via và kiểm tra trước khi chuyển sang công đoạn làm sạch bằng axit để loại bỏ các chất bẩn còn bám trên bề mặt.
Sản phẩm tạo ra sau công đoạn đúc được làm sạch bằng axit, tiếp đó chuyển sang công đoạn hoàn thiện tại đây các chi tiết được gia công để có hình dáng và kích thước đúng như trong thiết kế. Các công việc trong công đoạn này là cắt gọt,
đánh bóng và mạ. Sau đó chuyển sang công đoạn gắn kết các chi tiết với nhau bằng keo dán để tạo ra sản phẩm hoàn thiện. Sản phẩm được kiểm tra kỹ lại một lần nữa rồi đưa đến công đoạn đóng gói sản phẩm và chuyển vào kho lưu giữ
Sáp Sáp đã sử dụng
Hơi bụi
Kim loại Kim loại thừa
Sản phẩm lỗi
Dung dịch axit Nước thải Bùn thải
Nước Bụi, hơi axit
Hóa chất Nước thải
Keo Hơi dung môi
Thiết kế
Làm sạch bằng axit
Sản phẩm
Đúc
Gia công hoàn thiện
( Mài, mạ, đánh bóng)
Gắn các bộ phận
Đóng gói
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51
Bao gói hỏng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52
Trong quá trình sản xuất sản phẩm, công đoạn nào cũng phát thải ra chất thải. Tuy nhiên công đoạn mạ là một trong những công đoạn phát thải về nước thải và khí thải lớn nhất về số lượng cũng như thành phần các chất ô nhiễm có trong lượng thải. Chính vì thế, việc tìm hiểu về công nghệ mạ trong nhà máy là hết sức cần thiết. Như trong dây chuyền công nghệ chế tạo đồ mỹ ký, công đoạn mạ là công đoạn hoàn thiện cuối cùng. Tạo ra lớp bề mặt bằng kim loại quý theo yêu cầu của sản phẩm. Vật cần mạ trải qua các công đoạn gia công khác rồi được làm sạch bằng hóa học và điện hóa để tăng độ bám dính và đồng
đều của lớp mạ, quá trình mạđược tiến hành trong các bể mạ.
Bụi, gỉ
Dung môi Bụi kim loại Hơi dung môi Nước thải Cặn kim loại Vật cần mạ Hơi axit Axit, kiềm H2SO4 H2SO4 CuSO4 axit NiSO4 Cu(CN)2 NaCN muội Au Muội Ag
Ni2+, axit Cu2+, axit CN-, axit
Vật cần mạ Làm sạch cơ học Tẩy rỉ Làm sạch bằng hóa học và điện hóa Mài nhẵn, đánh bóng Mạđồng Mạ vàng Mạ niken
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53
Hình 3.2 Sơđồ công nghệ dây chuyền mạ và nguồn thải của nhà máy