Ảnh hưởng của nước thải công nghiệp mạ đến môi trường

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường tại nhà máy sản xuất đồ trang sức mỹ ký công ty tnhh shinhan vina khu công nghiệp sài đồng – long biên hà nội (Trang 38)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 28

nó chứa nhiều chất độc hại chủ yếu là các ion kim loại nặng như: Pb, Cu, Zn, Fe, Cr, Ni, As,..Các chất này hoà tan trong nước sau đó ngấm vào nước ngầm theo chuỗi thức ăn thâm nhập vào cơ thể sống của con người cũng như sinh vật ở vùng lân cận khu công nghiệp có thể gây nhiễm độc mãn tính.

Ảnh hưởng đến hệ sinh thái: Các thành phần kim loại nặng ảnh hưởng rất lớn tới quá trình sinh trưởng phát triển của con người, động và thực vật. Với nồng độđủ

lớn sinh vật có thể bị chết hoặc bị thoái hóa, với nồng độ nhỏ có thể gây ngộ độc mãn tính hoặc tích tụ sinh học.

Ảnh hưởng trực tiếp đối với cá và thức ăn, đầu độc các sinh vật làm cho các nguồn phù du để nuôi cá, gây bệnh cho cá và biến đổi các tính chất hóa lý của nước.

Ảnh hưởng tới hệ thống cống thoát nước, nước ngầm, nước mặt. Nước thải công nghiệp có tính axit, ăn mòn các đường ống dẫn bằng kim loại, bêtông. Mặt khác, do các quá trình xà phòng hóa tạo thành váng ngăn của quá trình thoát nước và thâm nhập của oxi không khí vào nước thải, cản trở quá trình tự làm sạch. Các ion kim loại nặng khi thâm nhập vào bùn trong các mương thoát nước còn ức chế

hoạt động của các vi sinh vật kị khí làm mất khả năng hoạt động hóa của bùn

Sau đây là đặc tính và tác hại của một số ion kim loại điển hình thường có trong nước thải công nghiệp mạ.

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường tại nhà máy sản xuất đồ trang sức mỹ ký công ty tnhh shinhan vina khu công nghiệp sài đồng – long biên hà nội (Trang 38)