Thực phẩm tăng nguy cơ ung thư

Một phần của tài liệu phương pháp phòng ngừa và ứng dụng của công nghệ PASS (Trang 40)

1. Chất béo

Nhiều quan sát dịch tể và nghiên cứu khoa học đã nhận thấy có một liên hệ nào đó giữa số lượng chất béo trong thực phẩm với các trường hợp ung thư vú, tuyến nhiếp hộ, đại tràng. Các bệnh ung thư này xuất hiện với tỷ lệ cao ở Hoa Kỳ, nơi mà chất mỡ được tiêu thụ rất nhiều, và với tỷ lệ rất thấp ở Nhật Bản, nơi mà người ta ít ăn chất béo.

bào ung thư tuyến nhiếp hộ tăng trưởng nhanh hơn nếu có nhiều testosterone.

Riêng về cholesterol thì có nghiên cứu lại cho rằng nếu quá thấp có thể làm tăng nguy cơ ung thư lên đôi chút. Như vậy, nếu mức cholesterol ở khoảng dưới 180mg/dl thì không nên tìm cách hạ thấp nữa, vì cũng chưa hẳn đã hoàn toàn có lợi.

2. Chất đạm

Một số nghiên cứu cho rằng tiêu thụ nhiều đạm có một ảnh hưởng nào đó với ung thư vú, dạ con, thận, tuyến nhiếp hộ, đại tràng, tụy tạng. Quan sát cho thấy ung thư giảm khi ăn đạm dưới mức cần thiết, và tăng khi ăn gấp đôi hoặc gấp ba. Các nghiên cứu này thường gặp khó khăn vì trong đạm đôi khi có lẫn nhiều mỡ và ít chất xơ.

Theo Edward Giovannucci, ung thư tuyến nhiếp hộ phát triển nhanh hơn khi ăn nhiều thịt. Nhưng nghiên cứu của tổ chức Iowa Women Health Study lại đặt nghi vấn về mối liên hệ giữa ung thư đại tràng với thịt, chất béo và hoạt động thể thao.

Một nghiên cứu khác lại thấy rằng khi giới hạn vài loại

acid amin thì có thể khống chế tế bào ung thư.

Người ta cũng nói đến một sự kiện là thịt nướng than quá cháy tạo ra một hóa chất có nguy cơ gây ung thư.

Những vấn đề nêu trên có những mối liên hệ đan xen rất phức tạp giữa nhiều yếu tố, và cho đến nay vẫn còn nhiều điều khó hiểu cần tiếp tục nghiên cứu để làm sáng tỏ hơn.

3. Carbohydrat

Cho tới nay, chưa có nhận xét nào về sự liên hệ giữa

trông hấp dẫn hơn và tăng mùi vị. Các chất phụ gia này có thể được lấy từ thảo mộc hoặc tổng hợp trong phòng thí nghiệm.

Theo luật pháp thì các nhà sản xuất thực phẩm phải bảo đảm là chỉ sử dụng các chất phụ gia an toàn và đã được chính quyền kiểm tra, chấp thuận. Tuy nhiên, cũng có những chất mà sau khi dùng một thời gian mới phát hiện được nguy cơ của chúng.

Đường hóa học cyclamatsaccharin đã được cho là làm tăng nguy cơ ung thư bàng quang ở loài chuột. Cyclamate bị cấm ở Hoa Kỳ từ thập niên 1970. Trong khi đó, Tổ chức Y tế Thế giới cũng như Cơ quan Thực phẩm Thế giới lại tuyên bố là đường này an toàn và vẫn được dùng ở trên 40 quốc gia. Saccharin cũng bị Cơ quan Quản lý Thực - Dược phẩm Hoa Kỳ đề nghị cấm vào năm 1972, nhưng vì áp lực và nhu cầu của dân chúng nên đường vẫn còn được bán. Thực ra, ở loài chuột thì nguy cơ gây ung thư bàng quang cũng chỉ xảy ra khi cho chúng tiêu thụ một số lượng rất lớn các loại đường nói trên.

Các chất phụ gia nitritnitrat được nói đến trong nguy cơ gây ung thư, vì có sự chuyển hóa sinh ra nitrosamin là chất có khả năng gây ung thư ở nhiều loài vật. Nitrit

nitrat được dùng để bảo quản thịt và đồ uống. Nhưng hai chất này cũng có tự nhiên trong một số thực phẩm và trong nước bọt của chúng ta.

Nói chung thì các chất phụ gia thực phẩm hiện đang được phép sử dụng đều được coi như an toàn cho người tiêu thụ. Chất nào bị nghi ngờ gây ung thư, như các chất tạo màu Red # 32, Orange # 2 đều đã bị cấm. Có thời kỳ, dư luận đã nhắc tới nguy cơ gây ung thư của hai chất bảo quản

chất gây ung thư dạ dày và thực quản. Đó là các chất

polycyclic aromatic hydrocarbon (PAH) và heterocyclic aromatic amine.

10. Cà phê

Đã có một thời cà phê bị gán cho là có thể gây ung thư dạ dày, miệng, gan, vú, đại tràng. Nhưng các nghiên cứu mới đã gỡ mối oan này cho cà phê. Viện Ung thư Hoa Kỳ đã xác định cà phê dùng vừa phải không có nguy cơ gây ung thư.

Ngược lại, nghiên cứu của Lee Wattenberg tại Đại học

Minnesota cho là cà phê có thể ngăn chặn ung thư ở loài chuột và nghiên cứu tại Na Uy cũng cho biết cà phê có thể ngừa ung thư đại tràng.

11. Thuốc lá

Mặc dù thuốc lá không phải là thực phẩm nhưng lại là chất được sử dụng rất nhiều và phổ biến. Vì thế, tác hại của nó gây ra cho sức khỏe có một tầm quan trọng rộng khắp đối với số đông người.

Các nhà hóa học đã phân tích và nhận dạng ít nhất là một tá chất gây ung thư nằm trong nhựa thuốc lá. Đã có nhiều dẫn chứng khoa học về việc thuốc lá là nguyên nhân của nhiều loại ung thư ở cả nam và nữ giới, nhất là ung thư phổi. Có tới 85% trường hợp tử vong trong bệnh ung thư phổi là do hút thuốc lá. Hút thuốc lá cũng là nguy cơ gây ung thư miệng, bàng quang, thận, tụy tạng. Người hít khói thuốc do người khác thải ra cũng chịu nhiều tác hại đến sức khỏe.

dày giảm khi tiêu thụ nhiều rau trái tươi, nhất là các loại chanh, cam... có nhiều vitamin C.

Một chế độ dinh dưỡng thiếu rau trái tươi và ít vitamin

C làm gia tăng nguy cơ bị ung thư miệng, cuống họng, cổ tử cung. Nhưng kết quả tốt này chỉ có được khi sử dụng vitamin (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C có tự nhiên trong rau trái chứ không phải vitamin C được bào chế ở dạng viên uống.

3. Vitamin E

Vitamin này ngăn chặn sự tạo thành chất gây ung thư

nitrosamin.

4. Calci

Nghiên cứu ở loài vật cho thấy calci có thể làm giảm nguy cơ ung thư đại tràng. Các nhà khoa học giải thích là

calci tác dụng với chất béo và acid mật ở ruột, tạo ra một hợp chất khiến ruột bớt tiếp xúc với chất độc hại, nhờ đó mà ruột được bảo vệ.

Tuy vậy, nghiên cứu ảnh hưởng của calci đối với bệnh ung thư ở người thì chưa đưa tới kết luận chắc chắn nào.

5. Selen

Selen là một nguyên tố á kim hiếm, hiện diện rất ít trên trái đất. Nhu cầu cơ thể với á kim này rất nhỏ. Selen có trong ngũ cốc và thịt động vật.

Gần đây, á kim này đã được mô tả là có nhiều đóng góp cho sức khỏe con người. Riêng trong lĩnh vực ung thư thì selen có thể giải độc các chất gây ung thư, tăng sức đề kháng của cơ thể với tế bào bất bình thường.

III. Những quan niệm sai lầm

Vì cho đến nay ung thư vẫn là một bệnh khó trị, nên nhiều bệnh nhân sau khi đã thất vọng với các phương thức trị liệu của khoa học, bèn quay sang các phương thức trị liệu khác. Đã có nhiều quảng cáo, giới thiệu một số thực phẩm đặc chế, một vài loại thuốc thiên nhiên, vài phương pháp gia truyền có thể trị khỏi ung thư.

Nhiều người quảng bá phương pháp tẩy độc cơ thể để chữa ung thư. Họ giải thích nguyên nhân các bệnh, kể cả ung thư, là sự tích tụ các chất độc trong cơ thể. Tẩy bỏ hết chất độc là hết bệnh. Nên họ áp dụng phương pháp rửa ruột bằng nhiều chất như cà phê, nước ép mầm lúa mạch... rồi cho bệnh nhân ăn một chế độ dinh dưỡng với thực phẩm thiên nhiên, hữu cơ, không thịt, không đường, không gia vị.

Phương pháp này đưa tới một số rủi ro như mất thăng bằng các chất điện giải trong cơ thể, viêm ruột do tác dụng của các chất đưa vào để tẩy độc, nhiễm trùng ruột, đôi khi thủng ruột.

Một số người khác dùng chất Laetrile để trị ung thư.

Laetrile còn được gọi là vitamin B17 hoặc amygdalin, được lấy ra từ hạt trái hạnh đắng (bitter almond), rất độc vì có chứa chất cyanogenic glycoside. Chất độc này được người Ai Cập xưa kia dùng để hành quyết tội phạm.

Laetrile đã được sản xuất và bán công khai tại hơn 20 quốc gia như Đức, Ý, Bỉ, Mexico, Philippin. Cơ quan Quản lý Thực - Dược phẩm Hoa Kỳ không công nhận chất này và cấm lưu hành, nên nhiều bệnh nhân ung thư phải sang

giác với thực phẩm, lơ là việc ăn uống, mau no chán. Tế bào ung thư chiếm đoạt hết chất dinh dưỡng khiến tế bào lành bị suy kiệt. Kết quả là chứng suy nhược tổng quát và giảm cân (cachexia). Người bệnh yếu ớt, suy sụp toàn diện cơ thể, cộng thêm mất thăng bằng nước và chất điện giải vì thường bị ói mửa và tiêu chảy.

V. Ảnh hưởng của phương thức điều trị ung thư với dinh dưỡng.

Ngoài ảnh hưởng của ung thư, các phương pháp trị liệu cũng ảnh hưởng lớn tới sự dinh dưỡng. Các phương pháp trị liệu có thể là hóa trị, phóng xạ trị liệu, giải phẫu, miễn dịch trị hoặc sự phối hợp của nhiều phương pháp.

Hóa trị liệu có nhược điểm là gây cho người bệnh các vấn đề như ói mửa, viêm miệng, táo bón, suy gan, thất thoát

kali, đạm, calci. Mức độ của các vấn đề này tùy thuộc vào loại thuốc, thời gian dùng và liều lượng.

Ảnh hưởng của phóng xạ trị liệu tùy thuộc vào vùng cơ thể nhận chất phóng xạ. Chẳng hạn phóng xạ vùng đầu sẽ đưa tới viêm khô miệng, thay đổi vị giác và khứu giác; phóng xạ vùng bụng đưa tới viêm dạ dày, ói mửa, tiêu chảy, biếng ăn, kém tiêu hóa. Phóng xạ cũng làm giảm sức đề kháng của cơ thể như là hóa trị.

Giải phẫu có thể cắt bớt phần cơ thể bị bệnh, đưa tới giảm chức năng toàn diện cũng như suy dinh dưỡng. Đôi khi giải phẫu lại thường kết hợp với hóa trị hoặc xạ trị, khiến các tác dụng xấu gia tăng.

Khi người bệnh không thể ăn uống bình thường được thì phải cho ăn bằng ống đưa vào thực quản và cần sự giúp đỡ của nhân viên có huấn luyện và kinh nghiệm về dinh dưỡng.

Kết luận

Chất dinh dưỡng và bệnh ung thư chắc chắn là phải có những mối liên hệ tích cực cũng như tiêu cực. Tuy nhiên, để hiểu rõ và vận dụng tốt các mối liên hệ này theo hướng có lợi, khoa học cần phải có nhiều nghiên cứu để làm sáng tỏ vấn đề hơn nữa.

Tuy nhiên, với những hiểu biết hiện nay của chúng ta về dinh dưỡng và bệnh ung thư thì chọn lựa tốt nhất là nên

giảm bớt chất béo, ăn nhiều rau, trái, cung cấp đủ các vitamin và khoáng chất, và tránh những món ăn đã được chứng minh là có khả năng gây ung thư. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thiếu đạm trầm trọng đưa tới bệnh Kwashiorkor. Bệnh này thường thấy ở trẻ em dưới bốn tuổi tại một số các bộ lạc ở châu Phi. Bệnh phát triển khi đứa trẻ thôi bú sữa mẹ và ăn uống theo chế độ truyền thống của gia đình, vốn không đầy đủ chất dinh dưỡng. Chế độ này có những chất mà trẻ em không thể tiêu hóa, hấp thụ được, nên chúng bị thiếu chất đạm.

Triệu chứng bệnh gồm có: sưng phù cơ thể, ăn mất ngon, tiêu chảy, mất cảm xúc, đứa trẻ không tăng trưởng được.

Riêng về da thì có sự thay đổi màu trên da, da rất khô, biểu bì tróc vảy mỏng với nhiều vết nhăn. Tóc rất thưa, mất màu sắc.

Chỉ cần thay đổi chế độ dinh dưỡng, ăn nhiều thịt, cá, rau trái, bệnh sẽ thuyên giảm rất nhanh.

2. Thiếu chất béo

Thiếu chất béo là trường hợp rất hiếm khi xảy ra, vì thông thường thì chế độ ăn hằng ngày của chúng ta cung cấp quá dư thừa chất béo đến mức cần phải giảm bớt. Tuy nhiên, đôi khi cũng có những trường hợp thiếu. Chẳng hạn như khi ăn chế độ có rất ít chất béo hoặc ở người phải nuôi dưỡng qua truyền mạch máu lâu ngày thì sẽ thiếu một số acid béo cần thiết như acid linoleic.

Da bệnh nhân sẽ khô và lớp biểu bì sẽ tróc ra những vảy da mỏng nhỏ.

3. Thiếu Vitamin A

Thường thường, chỉ thiếu vitamin A khi có bệnh về bộ máy tiêu hóa, khi giải phẫu lớn ở bộ phận này hoặc khi cơ thể không hấp thụ được thực phẩm.

Thiếu vitamin, cơ thể sẽ mỏi mệt, vết thương lâu lành, miệng lở; môi sưng, đỏ, nứt; da trên mũi nứt; lưỡi sưng đỏ, đau, nứt rãnh; mắt đỏ vì mạch máu nổi lên nhiều, mờ mắt; thiếu hồng cầu.

Phụ nữ có thai thiếu vitamin B2 có thể gây ra chậm phát triển xương của thai nhi.

Trên da có rối loạn ở các tuyến nhờn, da khô, tróc vảy mỏng, đặc biệt là ở nếp da gấp, chung quanh mũi và bìu dái đàn ông. Các chất nhờn đóng cục trên lỗ chân lông khiến da nom rất xấu, gồ ghề.

Vitamin B2 có nhiều trong gan, thận, tim động vật; có vừa phải trong pho mát, trứng, thịt nạc, nấm, sữa, cá sardine.

Nhu cầu mỗi ngày cho người lớn là 1,3–1,5mg; trẻ em là 1,1mg.

Chưa có báo cáo nào về hậu quả của thừa vitamin B2.

5. Thiếu vitamin B3 (niacin)

Vitamin B3 (niacin) có nhiều trong thực phẩm. Ở động vật, niacin có dưới dạng nicotamid; thực vật thì ở dạng

acid nicotinic.

Niacin có công dụng như sau:

– Là thành phần của hai loại enzym cần thiết cho sự hô hấp của các tế bào.

– Giúp chuyển hóa chất đạm, chất béo, carbohydrat để tạo ra năng lượng; tạo ra năng lượng;

Thừa vitamin B3 có thể làm mạch máu ngoại vi giãn nở, máu đưa đến da nhiều và làm da nóng, ngứa; đường trong máu lên cao; suy tim.

Nhu cầu vitamin B3 hằng ngày cho người lớn là từ 15– 17mg, trẻ em là 5mg.

Một số vấn đề khác

Khi thiếu sắt và kẽm, da cũng tróc vảy mỏng, khô nứt da khóe miệng, tóc rụng, móng chân tay giòn dễ gãy.

Nhiều người cho rằng sô-cô-la, pho mát và các món ăn nhiều chất béo gây ra mụn trứng cá trên da hoặc làm cho mụn trầm trọng hơn, nhưng các nghiên cứu khoa học chưa chứng minh được điều này.

Nhiều bệnh nhân bệnh chàm (eczema) cho rằng sau khi ăn trứng hoặc uống sữa thì bệnh nặng hơn, nhưng khoa học chưa xác định điều này.

Một vấn đề khác về da cũng được nhiều người lưu tâm trong phạm vi chất dinh dưỡng, đó là tình trạng da nhăn khô khi tuổi già.

Thay đổi trên da là một hiện tượng bình thường của sự lão hóa.

Sau tuổi 25, chất collagen chống đỡ cho lớp da bắt đầu thoái hóa; tế bào mỡ giảm dần; da trở nên khô hơn vì ít giữ nước, rồi với niên kỷ chồng chất, tác động của trọng lực, da sệ xuống, nhăn nheo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VỚI BỆNH CỦA RĂNG

Từ thời cổ La Mã, Hy Lạp, các thầy thuốc đã nhận

thấy có sự liên hệ giữa thức ăn và các bệnh của răng. Vào thế kỷ 3 trước Công nguyên, Aristotle đã quả quyết rằng việc ăn quả vả là một trong những nguyên nhân làm hư răng.

Ngày nay, nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng sự ăn uống và thức ăn có vai trò lớn đối với quá trình mọc răng, sự vững chắc của răng cũng như các bệnh răng-miệng. Thành phần dinh dưỡng của một món ăn, cách tiêu thụ món ăn đó cũng có thể ngăn ngừa hoặc gây ra bệnh cho răng. Ngược lại, tình trạng tốt xấu của răng – miệng cũng có ảnh hưởng lớn tới dinh dưỡng của cơ thể.

Quá trình mọc răng và nhu cầu dinh dưỡng

Con người có hai thời kỳ tạo răng.

Ngay từ khi bào thai mới được hai, ba tháng, răng đã bắt đầu hình thành. Sau khi sinh, từ 6 tháng tới 30 tháng tuổi, răng nhú ra và tăng trưởng. Đây là lớp răng sữa gồm có mười chiếc hàm trên và hàm dưới.

Rồi tới khoảng 6 tuổi thì răng vĩnh viễn lần lượt mọc đủ, cả thảy từ 28 tới 32 chiếc, tùy theo 4 răng khôn có mọc ra hay không.

Các chất dinh dưỡng mà người mẹ tiêu thụ cần đầy đủ

Một phần của tài liệu phương pháp phòng ngừa và ứng dụng của công nghệ PASS (Trang 40)