Bảo vệ môi trờng

Một phần của tài liệu tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch ninh bình (Trang 90)

Định hớng và những giảI pháp nhằm khai thác và phát triển du lịch Ninh Bình

3.2.9. Bảo vệ môi trờng

Đối với bất kỳ ngành kinh tế nào, sự phát triển bền vững cũng gắn liền với vấn đề môi trờng. Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với sự phát triển của ngành du lịch, nơi môi trờng đợc xem là yếu tố sống còn quyết định sự tồn tại của các hoạt động du lịch. Thực trạng môi trờng du lịch ở Việt Nam nói chung, ở Ninh Bình nói riêng hiện mặc dù cha có những vấn đề nghiêm trọng song từng lúc, từng nơi đã có sự suy thoái và ô nhiễm môi trờng gây những tác động tiêu cực đến các hoạt động phát triển du lịch. Chính vì vậy, để đảm bảo cho việc ngăn chặn sự suy thoái môi tr-

ờng và đảm bảo cho sự phát triển bền vững của du lịch trên quan điểm môi trờng, cần thiết phải xem xét một số giải pháp cơ bản sau:

Để tránh sự chồng chéo trong khai thác tài nguyên lãnh thổ giữa các ngành kinh tế, dẫn đến tình trạng cạn kiệt tài nguyên và suy thoái môi trờng cần có sự lồng ghép về quy hoạch giữa ngành du lịch và các ngành khác có liên quan

Đối với các điểm có tiềm năng du lịch lớn cần thiết phải xây dựng các phơng án phòng chống sự cố và khắc phục hậu quả để có thể giảm tối đa những tác động tiêu cực các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội và thiên tai đến môi trờng.

Tuyên truyền quảng cáo và giáo dục dân trí: Đây là giải pháp quan trọng nhằm nâng cao dân trí trong việc bảo vệ môi trờng. Bằng các hình thức tuyên truyền qua các phơng tiện truyền thông đại chúng nh đài báo, truyền hình, những hiểu biết về lợi ích của việc bảo vệ môi trờng đối với đời sống sinh hoạt và sức khoẻ cộng đồng sẽ dần dần đợc nâng cao trong nhận thức của ngời dân.

3.3. Kiến nghị

Đối với ủy ban Nhân dân Tỉnh:

Chỉ đạo, quản lý việc thực hiện quy hoạch du lịch chi tiết phù hợp với những định hớng đã xác định. Đối với việc thực hiện các quy hoạch chi tiết khu du lịch cần quan tâm u tiên khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống để tạo điểm du lịch thu hút khách, và tiêu thụ sản phẩm địa phơng.

Huy động và sử dụng vốn phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch.Chọn lọc và đa ra các dự án mẫu về du lịch tham quan, du lich nghỉ dỡng, du lịch sinh thái

Chỉ đạo và quản lý khai thác, sử dụng, bảo về tài nguyên và bảo vệ môi tr- ờng; coi trọng khai thác hợp lý, có hiệu quả, bảo vệ và phát huy các giá trị tài nguyên và môi trờng du lịch. Phối hợp với các Bộ, Ngành trung ơng kiểm kê và đánh giá các tài nguyên du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình để có kế hoạch khai thác sử dụng trớc mắt cũng nh lâu dài.

Chỉ đạo việc xây dựng các phơng án lồng ghép với các dự án u tiên phát triển kinh tế - xã hội nói chung và kế hoạch phát triển du lịch nói riêng. Đặc biệt cần xem xét u tiên phát triển hạ tầng cơ sở ở những không gian u tiên phát triển du lịch nh khu du lịch Tràng An, Tam Cốc - Bích Động, khu di tích lịch sử văn hóa cố đô Hoa L, khu du lịch sinh thái Vân Long, Cúc Phơng.

Để tạo nguồn vốn cho các doanh nghiệp đầu t phát triển các khu du lịch trọng điểm đã đợc xác định, UBND tỉnh cần xem xét có chính sách khuyến khích nguồn vốn tự tích lũy, cho phép các doanh nghiệp sử dụng doanh thu du lịch tái đầu t phát triển trong một khoảng thời gian từ 3-5 năm. Đây là giải pháp chủ động tích cực và tơng đối có hiệu quả để giải quyết phần nào khó khăn về vốn đầu t hiện nay trong phát triển du lịch.

Đối với Sở Du lịch:

Triển khai việc nghiên cứu, xây dựng hệ thống chính sách, quy định quản lý hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh phù hợp với các điều kiện, đặc thù của địa ph- ơng để trình UBND tỉnh xem xét ban hành. Đây sẽ là những công cụ quản lý có hiệu quả đối với các hoạt động phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh.

Có kế hoạch hợp tác, trao đổi kinh nghiệm trong phát triển du lịch đối với các địa phợng phụ cận. Đặc biệt cần xây dựng một kế hoạch hợp tác cụ thể với du lịch Hà Nội trong việc thu hút khách đến Ninh Bình; với Hải Phòng - Quảng Ninh trong việc xây dựng các tour du lịch liên vùng để khai thác giá trị sản phẩm du lịch biển đặc trng của trung tâm du lịch này bổ sung cho sản phẩm du lịch Ninh Bình.

Có kế hoạch tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn để nhanh chóng nâng cao trình độ nghiệp vụ, khả năng giao tiếp không chỉ của đội ngũ lao động trực tiếp trong ngành mà còn của cộng đồng ngời dân tham gia các hoạt động dịch vụ tại các khu điểm du lịch trên địa bàn tỉnh.

Đối với Ban, Ngành chức năng của tỉnh:

Phối hợp chặt chẽ với ngành du lịch trong việc xây dựng các chính sách và quy định nhằm đẩy mạnh thu hút đầu t phát triển các khu điểm du lịch, quản lý có hiệu quả các hoạt động phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh

Đối với UBND các huyện, thị trực thuộc Tỉnh:

Có các biện pháp bảo tồn và tôn tạo các tài nguyên du lịch, các cảnh quan, môi trờng tự nhiên và xã hội trên địa bàn; tuyên truyền giáo dục và nâng cao nhận thức của toàn dân trong việc tăng cờng giữ gìn và bảo vệ môi trờng du lịch.

Chủ động tổ chức chỉ đạo và thực hiện quản lý theo chức năng của chính quyền sở tại các dự án đầu t phát triển du lịch tại địa phơng đảm bảo theo đúng quy hoạch, bảo vệ tài nguyên môi trờng du lịch, giữ gìn trật tự kỷ cơng, đảm bảo an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội để từng bớc đa công tác quản lý, phát triển du lịch đi vào nề nếp.

Một phần của tài liệu tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch ninh bình (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w