Đánh giá chung về tình hình hoạt động du lịch của tỉnh Ninh Bình

Một phần của tài liệu tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch ninh bình (Trang 81)

Những kết quả đạt đợc: Cùng với sự phát triển chung của du lịch cả nớc,

trong thời gian qua du lịch Ninh Bình cũng đã có bớc phát triển đáng kể.

- Lợng khách du lịch quốc tế và nội địa không ngừng tăng lên; doanh thu từ dịch vụ du lịch từng bớc đợc nâng cao, đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế của địa phơng.

- Đã góp phần tạo thêm đợc nhiều việc làm cho ngời lao động, đóng góp tích cực vào công tác xóa đói giảm nghèo của địa phơng

- Vốn đầu t cho hạ tầng kỹ thuật du lịch bớc đầu đã góp phần đáng kể vào việc cải thiện tình hình kinh doanh của ngành. Đầu t phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật ngành cũng tăng lên đáng kể, đã mở ra một triển vọng mới cho du lịch Ninh Bình.

- Công tác tuyên truyền quảng bá du lịch, giới thiệu về quê hơng và con ngời Ninh Bình cũng đợc chú trọng, trong đó đáng chú ý là việc phát hành 4 bộ phim giới thiệu về du lịch Ninh Bình, xuất bản và đa vào lu hành cuốn sách “Non nớc Ninh Bình”, tổ chức lễ hội Trờng Yên, lễ hội đền Thái Vi.

- Công tác đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực du lịch cũng đang từng bớc đợc hoàn thiện với việc kết hợp với các cơ sở đào tạo trên cả nớc để đào tạo lại và đào tạo bổ sung nguồn nhân lực.

Sở dĩ du lịch Ninh Bình đạt đợc những kết quả trên là do những nguyên nhân cơ bản sau:

- Tỉnh đã sớm xác định Ninh Bình có tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch và tạo điều kiện để du lịch dần trở thành một ngành kinh tế quan trọng trong cơ cấu kinh tế chung. Bên cạnh đó, Tỉnh đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích u đãi đầu t và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Bớc đầu đã có đợc sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp các ngành trong tỉnh, đặc biệt là sự phối hợp giữa Sở Du lịch với cơ sở trong quản lý điều hành hoạt động du lịch, tháo gỡ những khó khăn còn vớng mắc.

- Nhận thức về phát triển kinh tế du lịch trong các tầng lớp nhân dân đã đợc nâng cao lên một bớc và đã tạo điều kiện thuận lợi nhiều mặt, hỗ trợ cho hoạt động du lịch. Bên cạnh đó, đã chấn chỉnh và nâng lên một bớc chất lợng hoạt động kinh doanh du lịch của các doanh nghiệp trên địa bàn.

Những hạn chế:

Mặc dù lợng khách du lịch đến Ninh Bình đang ngày một tăng và tỷ lệ khách sử dụng dịch vụ lu trú đã bớc đầu tăng nhanh nhng chi tiêu của khách du lịch còn thấp, tốc độ phát triển du lịch cha tơng xứng với tiềm năng và thế mạnh của Tỉnh. Việc đầu t cơ sở hạ tầng mới chỉ bắt đầu, đầu t còn dàn trải, việc thu hút đầu t vào các khu du lịch còn hạn chế. Hoạt động du lịch phần lớn còn khai thác tự nhiên, ch- a tạo ra đợc các sản phẩm du lịch mới, độc đáo, có sức thu hút khách cao. Có nơi còn làm nghèo đi các sản phẩm du lịch tự nhiên, môi trờng và cảnh quan bị xâm hại do không nghiên cứu kỹ, trật tự an ninh còn bất cập.

Việc quản lý hoạt động du lịch còn chồng chéo, không tập trung khó quản lý quy hoạch; còn bất bình đẳng trong kinh doanh du lịch đối với các doanh nghiệp và đơn vị trên địa bàn Tỉnh.

Cơ sở lu trú và hệ thống dịch vụ du lịch chất lợng còn cha cao, cha tạo hấp dẫn cho khách du lịch nên phần đông khách du lịch đều đến và đi trong ngày, do vậy cha tận dụng đợc nguồn thu (thất thoát du lịch).

Công tác quy hoạch phát triển du lịch cha hoàn chỉnh. Toàn tỉnh hiện nay mới lập đợc quy hoạch chi tiết phát triển du lịch khu vực Tam Cốc - Bích Động, cố đô Hoa L, khu du lịch Tràng An, khu du lịch sinh thái Vân Long vì vậy đã gây khó khăn cho các nhà đầu t chọn các dự án phát triển du lịch theo khả năng của doanh nghiệp.

Công tác tuyên truyền quảng bá du lịch, đội ngũ nhân lực làm công tác quản lý, hớng dẫn viên và phục vụ kinh doanh du lịch còn quá nhỏ bé, lại cha đợc đào tạo có hệ thống và cơ bản nên trình độ chuyên môn nghiệp vụ còn yếu. Do vậy chất lợng phục vụ còn hạn chế, hiệu quả thấp, cha đáp ứng yêu cầu phát triển trong thời kỳ mới.

Công tác đảm bảo vệ sinh môi trờng, trật tự an toàn tại các khu du lịch còn nhiều bất cập. Đáng chú ý là hệ thống thu gom, chứa và xử lý chất thải tại các điểm du lịch còn cha đảm bảo yêu cầu, nhiều nơi còn cha có.

Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch hầu hết còn có quy mô nhỏ, công tác lữ hành còn yếu. Sự phối kết hợp giữa các đơn vị, các ngành các cấp trong việc khai thác tài nguyên du lịch còn chồng chéo, đan xen, nhiều nơi vẫn bộc lộ tính “cục bộ, cát cứ” do vậy hiệu quả kinh doanh còn thấp, cha tạo đợc sự đột phá, vững chắc theo tinh thần công nghiệp hóa, hiện đại hóa; cha phân rõ đợc trách nhiệm trong từng ngành, từng bộ phận.

Chơng 3

Một phần của tài liệu tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch ninh bình (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w