Tài nguyên du lịch nhân văn

Một phần của tài liệu tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch ninh bình (Trang 32)

2.1.2.2.1. Tài nguyên du lịch văn hóa vật thể

Di tích lịch sử văn hóa, cách mạng

Khu lch s cđụ Hoa Lư

Theo sử cũ, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thu non sụng về một mối, xưng đế, đặt tên nước, dựng Kinh đô, đặt triều nghi, chỉnh đốn quân đội, xây dựng nh nà ước phong kiến Trung ương tập quyền, xây dựng v phát trià ển quốc gia phong kiến thống nhất. Lê Đại H nh tià ếp tục xây dựng v phát trià ển quốc gia thống nhất hùng mạnh. Tại đây, Kinh đô Hoa Lư, nơi bang giao với sứ thần các nước, nơi nh vua hoà ạch định kế hoạch v xuà ất phát các đạo thần binh phá Tống, bình Chiờm, l m nên võ công oanh lià ệt của dân tộc ta ở thế kỷ thứ X. Lý Công Uẩn lên ngôi, mở ra triều đại nh Lý và ẻ vang, oanh liệt. Cũng tại Kinh đô Hoa Lư, “Chiếu dời đô”, một áng “hùng văn thiên cổ”, một bản khai sinh ra Kinh đô Thăng Long đã ra đời v ban bà ố đi khắp nước, mở ra bước ngoặt lịch sử vĩ đại của dân ta trong công cuộc dựng nước v già ữ nước.

Hơn một nghìn năm trôi qua “dấu xưa xe ngựa, th nh quách lâu à đài”, cung điện dát v ng, dát bà ạc không còn nữa, chỉ còn dấu tích th nh cà ổ Hoa Lư trải d ià trên diện tích khoảng 300 ha bao trùm lên l ng Yên Thà ượng, Yên Th nh v Chià à Phong, thuộc xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình ng y nay.à

Th nh Hoa Là ư gồm hai khu vực: th nh Nà ội v à th nh Ngoà ại. V gà ần đây, qua một số tư liệu phát hiện khảo cổ học, có ý kiến cho rằng còn có khu th nh trìà khác ở phía nam th nh Nà ội v th nh Ngoà à ại, gọi l à th nh Namà .

Th nh Ngoà ại l th nh ngo i dãy núi Phi Vânà à à hay Đại Vân, nơi vua Đinh, vua Lê xây các cung điện nguy nga, lộng lẫy như sử cũ đã chép, đền thờ vua Đinh, vua Lê hiện nay l trung tâm cà ủa Kinh đô Hoa Lư xưa. Th nh rà ộng khoảng 140ha, nằm trên các thôn Yên Thượng v Yên Th nh xã Trà à ường Yên ng y nay.à

Th nh Nà ội l th nh phía trong dãy núi Phi Vânà à hay Đại Vân, rộng tương đương với khu Th nh Ngo i, l nà à à ơi cung thất của Ho ng tà ộc thuộc địa phận thon Chi Phong, xã Trường Yên ng y nay.à

Xây dựng Kinh đô Hoa Lư, Đinh Tiên Ho ng à đã áp dụng phương pháp l mà nh truyà ền thống của người Việt ở đồng bằng Bắc bộ l à đào ao vượt thổ. Vua Đinh triệt để lợi dụng địa thế tự nhiên hiểm trở của núi non, hang động ở đây để xây th nh à đắp lũy. Kinh th nh Hoa Là ư nằm trên một khoảng đất khá bằng phẳng trong dãy núi đá vôi có tên cổ l Phi Vân (mây bay) hay à Đại Vân (mây lớn), dải núi đá vôi hùng vĩ, chạy suốt từ Sơn La, Hòa Bình đổ về. Dãy núi Phi Vân được ví như một con rồng khổng lồ bao bọc Kinh đô, tạo th nh mà ột bức tường th nhà thiên nhiên vô cùng hiểm trở. Mặt phía Đông Bắc v phía à Đông l sông Ho ngà à Long, sông Đáy che chắn như một con h o là ớn. Theo phong thủy thì Kinh đô Hoa Lư nằm ở địa thế “Tả thanh Long, hữu bạch Hổ” ; Ở phía Đông v à Đông Bắc Kinh th nh Hoa Là ư, một số đoạn không có núi che chắn kín, Đinh Tiên Ho ngà cho đắp th nh bà ằng đất – đá hỗn hợp nối liền các núi , tạo nên những lũy th nhà kiên cố, bao bọc kinh th nh. à Đến nay còn dấu vết v àđịa danh của 13 tường th nhà

như: tường Đông, tường Vầu, th nh Dà ền, th nh Bà ồ, th nh Bim Xung quanh khuà … vực n y à đã đào thấy những viên gạch hình chữ nhật có dòng chữ “Đại Việt quốc quân th nh chuyênà ” (gạch xây th nh vua nà ước Đại Việt) v à Giang Tây quân,

cùng những viên gạch vuông có trang trí hoa sen v à đôi chim phượng vờn nhau, là những viên gạch thời Đinh – Lê. Các nhà khảo cổ còn đào được nhiều đoạn tường th nh gà ồm móng v chân th nh à à được đắp bằng đất ken gạch, chân th nhà có gạch bó.

Hoa Lư không những l vùng à đất "địa lợi”, lại có lợi thế về "nhân hòa”. Đây l vùng à đất nằm kề v lià ền dải với Đại Hữu – Quê hương Đinh Bộ Lĩnh, nơi

tuổi thơ ấu của ông đã được dân gian huyền thoại hóa v thà ời tráng niên l nà ơi cờ khởi nghĩa dấy binh l m nên nghià ệp lớn. Tứ trụ đầu triều v nhià ều khanh tướng, sĩ tốt thân tín của ông đều xuất thân từ thời cờ lau tập trận, đều l ngà ười động Hoa Lư hoặc quanh vùng. Mặt khác, Hoa Lư cũng l vùng à đất kề áp với đất Aí Châu (Thanh Hóa) v Trà ường Châu (H Nam) l quê hà à ương Lê Ho n. (Có sáchà nói quê ông ở H Nam, cá sách là ại nói quê ông ở Thanh Hóa). Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, các anh hùng xưa thường dấy nghiệp từ đất quê hương mình. Quê hương sinh th nh, nuôi dà ưỡng v cà ưu mang các anh hựng lúc th nh cà ũng như lúc bại.

Những lý do trên đã khiến cho vua Đinh v vua Lê chà ọn Hoa Lư l m Kinhà đô m không à định đô ở những nơi m các bà ậc vua chúa khác đã chọn. Sau n yà thời thế đã đến, lòng người đã thuận, Lý Công Uẩn dời đô ra Đại La th nh l phùà à hợp với xu thế vươn lên của đất nước. Từ Cổ Loa th nh - à Đại La Th nh và ề Hoa Lư rồi lại vươn ra Đại La, lịch sử dân tộc ta đã phải trải qua một "khúc quanh” lịch sử ngót nửa thế kỷ. Hoa Lư chính l à "khúc quanh" lịch sử tất yếu đó để dân tộc

hồi sinh, vựng dậy một lần quyết chiến nữa chôn vùi mộng xâm lược của ngoại bang v xóa các t n tích cát cà à ứ còn rơi rớt để bước sang giai đoạn phục hưng vĩ đại. Không có Hoa Lư với gần nửa thế kỷ oanh liệt, thì không thể có Thăng Long -

Rồng bay của dân tộc ta thế kỷ thứ XI. Hoa Lư l mà ột mốc son vẻ vang trong lịch sử dân tộc Việt Nam.

* Đền thờ vua Đinh Tiên Ho ngà

Đền được dựng theo kiểu "Nội công ngoại quốc", trục đường chính tạo hình chữ 王(vương). Ngo i cùng l Ngà à ọ môn quan (cửa Ngọ môn), phía trên được khắc bốn chữ "Bắc môn tỏa thược" (khóa chặt cửa Bắc; nghĩa bóng giữ chặt cửa Bắc phòng giặc). Bốn từ đơn giản n y chính l "à à Lời di huấn vĩ đại" m tà ổ tiên ta chắt lọc từ thực tế lịch sử đau thương m quà ật khởi của dân tộc ta l ng n nà à ăm Bắc thuộc! V o phía trong l mà à ột sập rồng bằng đá, hai bên l hai nghê chà ầu bằng đá xanh nguyên khối khá đẹp. Cạnh đó l à Nghi môn ngoại (cửa ngo i), bên trong,à cách đó 25m l àNghi môn nội (cửa trong), có thể nói cửa n y l dà à ạng kiến trúc ba h ng chân cà ột sớm nhất ở nước ta. Lui v o phía trong, bên trái l à à đền Khải Thánh, thờ vương phụ, vương mẫu (cha v mà ẹ vua Đinh), bên phải l nh và à ọng, nơi xưa kia các cụ b n và ề việc tế lễ. Qua hai cột trụ l tà ới sân rồng, ở giữa sân rồng có một long s ng à đá tượng trưng cho nghi lễ thiết triều. Hướng mặt ra phía trước nhà Khải Thánh v nh Và à ọng chúng ta thấy hai "vườn hoa ngoại quốc" (tường vườn hoa như vòng ngo i cà ủa chữ "quốc"), vườn hoa phía bên phải có hòn non bộ dáng "cửu long", giữa vườn hoa bên trái có hòn non bộ dáng "hình nhân bái tướng".

Bước qua hai cột đồng trụ sừng sững tựa cột chống trời với đôi câu đối "Đặc địa bách môn khai, vọng vọng tiền lâm Long thủy khoát/ Chưởng thiên song trụ lập, tằng tằng nam đối Mã sơn cao" (Trăm cửa v o à đất n y, phía trà ước l sôngà Ho ng Long mênh mông/Hai cà ột chống trời đứng sừng sững, dãy Mã sơn bao bọc phía nam) l chúng ta à đứng bên cạnh Long s ng, mà ột tác phẩm nghệ thuật đẹp hiếm có, d i 1,80m, rà ộng 1,40m. Long s ng tà ượng trưng cho bệ rồng lúc vua ngự triều, xung quanh có hai h ng chân cà ột để cắm cờ, bát biểu, vũ khí trong ng y hà ội, tượng trưng cho các thứ bậc của các quan văn võ, mười thanh long đao l tà ượng trưng cho mười đạo quân. Giữa mặt long s ng à được chạm một con rồng nổi, đường nét chạm trổ vừa phóng khoáng lại vừa tỉa tút tinh vi. Con rồng thân mập, đuôi thẳng, phủ vảy đơn, đầu ngẩng cao, hai cụm bờm lớn bay ngược lên, hai dải

râu d i thà ả lỏng phía trước, má có hai h ng râu chà ải đều như cánh phượng, tay nắm sừng chẻ chạc. Rồng đang uốn lượn tượng trưng cho sự vận động của bầu trời, mây v các à đao của nó tỏa ra như tia chớp, tạo th nh sà ấm gọi nguồn nước no đủ về cho đồng ruộng, đặc biệt những hôm trời mưa, mặt long s ng bóng nà ước, vảy rồng lấp lánh như ánh bạc, thân rồng uốn lượn hệt như đang vùng vẫy bơi lội, trông vô cùng sống động. Long s ng và ừa l và ật đề cao vua Đinh, vừa l nà ơi cầu phước l nhà cho nhân dân. Diềm long s ng có tôm, cá, chuà ột; không phải l nhà ững con vật linh m rà ất gần gũi với nhân dân, thể hiện tư tưởng phóng khoáng của người nghệ sỹ dân gian. Long s ng à đá l mà ột công trình nghệ thuật đẹp nhất trong nghệ thuật tạo hình sập đá ở nước ta, nó còn thể hiện t i nà ăng sáng tạo nghệ thuật của nhân dân v cà ũng mang đậm dấu ấn nghệ thuật điêu khắc thời Hậu Lê - thế kỷ XVII.

Hai bên long s ng có hai con rà ồng đá kiểu yên ngựa, được tạc v o à đầu thế kỷ XVII. Đó l hai con rà ồng bằng đá xanh nguyên khối. Trên mình v phía dà ưới bụng rồng được phủ những nét mây đao mác vun vút tỏa về phía sau, l m cho rà ồng như đang lao về phía trước. Hai bên sập rồng l hai con nghê chà ầu được tạc bằng đá xanh nguyên khối khá đẹp, có niên đại thế kỷ XVII. Dáng ngồi của hai con nghê - linh vật chầu vua – bên sập rồng lại rất gần gũi với dáng ngồi của chó đá, hổ đá trong mô típ điêu khắc dân gian. Hai con nghê được tạo hình chắc khỏe, đầu ngẩng cao, mồm há, mũi hếch, tóc xoăn, trông uy phong nhưng rất hiền l nh nhà ư dáng những con chó coi nh thân thuà ộc ở thôn quê; bụng nghê thót lại, từng thớ thịt ở hông nổi rõ, ở vế đùi hai chân trước v hai chân sau à được điểm v i nét m y à à đao mác vút nhọn l m cho hai con nghê thêm khà ỏe mạnh. Rồng v nghê l m phà à ần phụ trợ nhằm trang trí, tạo sự uy nghiêm cho nơi vua ngự triều.

Đền có ba tòa bái đường, thiêu hương v chính cung. Ngo i cùng l báià à à đường, ở đây có đôi x cà ổ ngỗng khá đẹp, vừa có tác dụng nâng đỡ mái, vừa trang trí cho đền, che lấp đầu ho nh à ở gian thiêu hương khỏi chìa ra. Đây thực chất là kỹ thuật kẻ góc, một kỹ thuật khá trong kiến trúc cổ truyền. Trong đền với kiến trúc bao kín xung quanh, ánh sáng mờ ảo, tạo nờn sự linh thiêng, huyền bí. Ở gian giữa bái đường có bức đại tự đề ba chữ "Chính thống thủy" (mở đầu nền chính thống), ca ngợi công đức của vua Đinh l ngà ười dẹp loạn cát cứ, mở đầu nền thống nhất

quốc gia. Bên dưới có câu đối thể hiện tinh thần tự tôn, tự đại dân tộc, được coi là lời Tuyên ngôn độc lập của thế kỷ X:

"Cồ Việt quốc đương Tống Khai Bảo Hoa Lư đô thị Hán Tr ng An"à

Ngh ĩ a l :à

Nước Cồ Việt ngang Tống - Khai Bảo Đụ Hoa Lư sánh Hán - Tr ng Anà

Tòa giữa l thiêu hà ương, thờ các vị công thần, tứ trụ triều Đinh: Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Lưu Cơ, Trịnh Tú.

Trong cùng l chính cung, thà ờ vua Đinh v ba ho ng tà à ử triều Đinh. Ở giữa chính cung l tà ượng vua Đinh Tiên Ho ng, à đúc bằng đồng v ng sà ơn son thếp bạc, l m v o thà à ời nh Nguyà ễn, đầu đội mũ bình thiên, mặc áo long cổn, ngồi trên sập rồng - biểu tượng của bậc đế vương, dáng vẻ uy nghiêm, đường bệ. Hai con rồng đá chầu hai bên sập rồng có những nét độc đáo. Dưới bụng con rồng đá bên phải, có một con cá chép đang bú rồng. Dưới bụng con rồng đá bên trái lại có một con cá trắm đang đớp con tôm trông rất ngộ nghĩnh. Người nghệ nhân dân gian không những thể hiện t i nghà ệ chạm khắc tuyệt đẹp m còn gà ửi gắm v o tác phà ẩm chốn thâm nghiêm tư tưởng h m súc sâu xa cà ủa mình.

Bên trái l tà ượng Nam Việt Vương Đinh Liễn - con cả, bên phải l tà ượng Đinh Hạng Lang v àĐinh To n l hai con thà à ứ của vua Đinh.

Ở chính cung có đôi câu đối ca ngợi sự nghiệp thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh:

"Ngã Nam đế thống đệ nhất kỷ Tr ng An mià ếu mạo vạn thiên niên."

Ngh ĩ a l :à

(Nước Nam thống nhất kỷ thứ nhất Trường An miếu mạo muôn ng n nà ăm.)

Đền vua Đinh l mà ột công trình kiến trúc, điêu khắc quý ở thế kỷ XVII, tuy đã tu sửa nhiều lần, nhưng vẫn còn giữ khá nguyên vẹn một số mảng điêu khắc, kiến trúc thời Hậu Lê với các đề t i à tiên cưỡi rồng, lưỡng long chầu lá đề, lưỡng long chầu nguyệt, rồng ổ, rồng đàn. Những bức điêu khắc n y không nhà ững điểm trang cho ngôi đền thêm lộng lẫy, m nó còn thà ể hiện t i nghà ệ điêu khắc tuyệt vời của các nghệ nhân dân gian vùng Hoa Lư từ hơn ba trăm năm trước

* Đền thờ vua Lê Đại H nhà

Lê Đại H nh l bà à ậc anh hùng dân tộc, danh tướng lẫy lừng, l cánh tay à đắc lực của vua Đinh Tiên Ho ng trong công cuà ộc dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. Khi ở ngôi vua, ông đã có công giữ vững độc lập, chủ quyền đất nước, mở đầu công cuộc nam tiến, mở mang bờ cõi, củng cố nội trị, ngoại giao, đưa vị thế Đại Cồ Việt phát triển lên một bước mới.

Đền thờ vua Lê có kiến trúc theo kiểu "nội cụng ngoại quốc", lối v o hìnhà chữ "Vương" như đền vua Đinh, nhưng có khác về chi tiết. Ngo i cựng l sà à ập đá, rồi đến nghi môn ngoại; bên trong theo đường chính, phía bên trái l Tà ừ Vũ thờ Khổng Tử. Qua hai cột trụ l sân Rà ồng, giữa sân rồng có một Long S ng bà ằng đá, tượng trưng cho nơi vua ngự triều. Xung quanh có các cột cắm cờ, bát bửu, tự khí trong các ng y hà ội, tượng trưng cho thứ bậc của các quan văn võ, biểu trng nghi lễ thiết triều.

Đền có ba tòa: Bái đường, thiêu hương, chính cung. Ở bái đường có đôi "Xà ng voi" già ống như đôi "X cà ổ ngỗng" ở bên đền vua Đinh; chính đường có bức ho nh phi "à Trường Xuân linh tích" (Dấu tích thiêng liêng của điện Trường Xuân),

bức ho ng phi bên trái à đề chữ "Xuất thánh minh" (Xuất hiện bậc thánh minh), bên phải có bức ho nh phi "à Dương thần vũ" (Dấy lên uy vũ như thần).

Tòa thiêu hương thờ các quan v công thà ần nh Lê.à

Một phần của tài liệu tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch ninh bình (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w