Các lễ hội truyền thống
Những hang động của chùa Bái Đính cổ luôn tấp nập ngời chảy hội xuân. Lễ hội chùa Bái Đính là một lễ hội xuân, diễn ra từ chiều ngày mùng 1 tết, khai mạc ngày mùng 6 tết và kéo dài đến hết tháng 3, khởi đầu cho những lễ hội hành hơng về vùng đất cố đô Hoa L tỉnh Ninh Bình. Ngoài thời gian trên trong năm, du khách chỉ có thể vãn cảnh chùa mà không đợc thăm thú các hoạt động văn hóa lễ hội.
Lễ hội chùa BáI Đính gồm hai phần. Phần lễ và phần hội. Phần lễ gồm các nghi thức thắp hơng thờ phật, tởng nhớ công đức Thánh Nguyễn Minh Không, lễ tế thần Cao Sơn và chầu thánh mẫu Thợng Ngàn. Lễ hội chùa Bái Đính bắt đầu bằng nghi thức rớc kiệu mang bài thờ vị thờ Thần Cao Sơn, Đức Thánh Nguyễn và Bà chúa Thợng Ngàn từ khu chùa cổ ra chua mới để tiến hành phần hội.
Phần hội chùa Bái Đính gồm các trò chơI dân gian, thăm thú hang động, vãn cảnh chùa, thởng thức nghệ thuật hát Chèo, Xẩm, Ca Trù đất cố đô. Phần sân khaaushoas thờng do Nhà hát Chèo Ninh Bình đảm nhiệm có táI hiện hiện lễ đăng đàn xã tắc của Đinh Tiên Hoàng Đế và lễ tế cờ của Vua Quang Trung trên núi Đính trớc giờ xung trận.
Với u thế của một quần thể chùa rộng, lễ hội chùa BáI Đính là một lễ hội lớn, thu hút đông khách tham gia. Do có những điển tích gắn với các vị vua Đinh Tiên Hoàng, Quang Trung, Lê Thánh Tông và tín ngỡng thờ thánh Nguyễn, thần Cao Sơn, bà chúa thợng ngàn nên lễ hội chùa Bái Đính vừa có sự sùng bái tự nhiên, vừa thể hiện tín ngỡng đạo Phật. đạo Mẫu lại có cả Nho giáo.
Lễ hội cố đô Hoa L
Lễ hội cố đô là một lễ hội truyền thống đợc mở để suy tôn công lao anh hùng dân tộc đã xây dựng kinh đô Hoa L, lập ra nhà nớc Đại Cồ Việt thế kỉ X mà tiêu biểu hai vị vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành. Lễ hội diễn ra ở quảng trờng trung tâm. Khu di tích cố đo Hoa L và các di tích. Đây là một lễ hội cổ truyền hớng về cội nguồn dựng nớc và giữ nớc của dân tộc Việt Nam. Lễ hội có lịch sử từ khi kinh đô Hoa L trở thành cố đô. Lễ hội có tên là lễ hội cờ lau vì màn diễn táI hiện cảnh Đinh Bộ Lĩnh với “cờ lau tập trận”. Lễ truyền thống cố đô Hoa L có quy mô
lớn nhất vào những năm có số đơn vị là 3, 5, 8, 0. Lễ hội đợc mở vào mùa xuân, có thể vào ngày sinh của Đinh Bộ Lĩnh (15/2 âm lịch), hoặc đầu tháng 3 bắt đầu từ 6/3 đến 10/3 âm lịch ( Tơng truyền, ngày 10/3 là ngày Đinh Bộ Lĩnh lên ngôI Hoàng đế, ngày 8/3 là ngày mất của Lê Đại Hành). Nhắc tới lễ hội Trờng Yên dân gian có câu:
Ai là con cháu rồng tiên
“
Tháng Ba mở hội Trờng Yên thì về .”
• Lễ rớc nớc: Mở đầu là lễ rớc, đoàn ngời khởi hành từ đền vua Đinh từ 5-6 giờ sáng, đến bến sông Hoàng Long rồi dừng lại lấy nớc ở ché đem về đền. Cuộc r- ớc nớc đợc chuẩn bị khá công phu. Trớc ngày khai hội, ở sông Hoàng Long chọn một cây tre lớn. Trên ngọn tre có treo một dảI phớn màu vàng, ghi lời ghi chú. Nội dung những lời ghi chú đại lợc là thần dân, con cháu trăm họ luôn nhớ ơn rồng vàng ở đáy sông này đã cứu giúp vị Hoàng đế nhà Đinh; Cầu mong thần sông giữ cho dòng nớc mát hiền hòa, phù trợ cho dân tránh mọi điều ác giữ Đoàn r… ớc đi theo thứ tự dẫn đầu là những ngời mang cờ ngũ sắc các loại, đI hàng đôI. Tiếp đến là phờng nhạc bát âm, phờng trống. Tiếp đến là một kiệu bát cống lớn có hơng án do tám nam thanh niên trong trang phục lính tráng nhà Đinh xa khỏe mạnh khiêng, tiếp theo là các vị quan khách, đại biểu trung ơng, địa phơng. Rồi tiếp đến là những kiệu bát cống có tán do ca các thiếu nữ mang lễ vật. Đoàn ngời đi sau là các bô lão, những đội tế nữ quan của các địa phơng xa gần, nhân dân và du khách.
• Lễ tế: Ngay sau đoàn rớc nớc trở về sân khấu trung tâm lễ hội, sau nghi thức thả thả rồng bay thì khởi điểm phần lễ tế tại hai đền vua Đinh và vua Lê. Phần tế có sự tham gia của nhiều đoàn theo lịch đăng ký. Các đoàn rớc kiệu và chân nhang từ các di tích thờ các danh nhân thời Đinh- Lê sẽ tham gia rớc kiệu về hai đền, hầu hết các đoàn ở cự ly xa phải rớc trên xe lễ hội tiến về Hoa L. Lễ tế đợc tiến hành ngay sau đó cả ban ngay và ban đêm ở cả đền vua Đinh và vua Lê với nội dung ca ngợi công đức của hai vị vua, xen kẽ đó du khách vào thắp hơng tởng niệm. Tham gia lễ tế có nhiều đoàn trong vùng.
• Màn sân khấu hóa: đây là màn diễn sân khấu đơng đại để khai mạc lễ hội và truyền hình trực tiếp. Sau lời diễn văn khai mạc là màn trống hội Hoa L, các màn diễn táI hiện lịch sử trọng đại diễn ra tại kinh đô Hoa L xa nh: sự kiện lên ngôI Hoàng đế của Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn; đánh thắng giặc Tống; dời đô về Thăng Long và kết thúc là màn thả rồng bay lên cho tới hết buổi sáng khai mạc
Phần hội có các trò dân gian đặc sắc nh cờ lau tập trận, đua thuyền, múa gậy, cờ ngời, xếp chữ, ném còn, thi hát chèo, vật, viết chữ nho Ngoài các trò chơI ở… các lễ hội dân gian Việt Nam khác. Lễ hội Hoa L có một số trò chơI hôI đặc trng, tiêu biểu nh:
• Cờ lau tập trận là trò diễn dân gian nhằm diễn tả lại những buổi tập dợt, rèn luyện của anh hùng Đinh Bộ Lĩnh tuổi thiếu niên. Tham gia màn diễn trò Cờ lau tập trận gồm 60em thiếu niên 13- 15 tuổi. Em khôI ngô nhất đợc chọn đóng Đinh Bộ Lĩnh, đội mũ bình thiên bằng rơm, tay cầm bông lau có tán vàng, tán tía. Quân Thung Lau, Thung Lá có chiêng, trống cáI, thanh la, đứng hai bên múa hát đối đáp và diễn cảnh vua Đinh cầm cờ lau tập trận. Hội diễn thể hiện ý chí của Đinh Bộ Lĩnh và ba quân.
• Xếp chữ Thái Bình: Màn diễn xếp chữ Thái Bình để tởng nhớ niên hiệu mà vua Đinh Tiên Hoàng đặt khi lên ngôI, đây cũng là đồng tiền TháI Bình đầu tiên ở Việt Nam. Tham gia màn này có 120 thiếu nữ mặc áo tứ thân màu xanh, tay cầm cờ, theo nhịp trống giục 3 tiếng một mà chạy kéo chữ. Hàng thứ nhất kéo chữ TháI, chạy vòng lên phía trớc kéo xuống thành nét “thanh”, rồi lại vòng lên phía tay tráI léo xuống thành nét “mác”, cuối cùng chạy vòng lên phía tay phảI keeos xuống tạo thành nét “chấm”. Vậy là thành chữ “ Thái”. Trong khi đó, ở hàng thứ 2, các êm chạy theo chữ “Bình”. Cả hai hàng hạ cờ làm nổi rõ hai chữ “TháI Bình”.
• Ngời đẹp kinh đô Hoa L: từ năm 2005, cuộc thi “ Ngời đẹp kinh đô Hoa L” trở thành cuộc thi sắc đẹp lớn nhất tỉnh dành cho các thí sinh nữ khu vực vùng văn hóa Hoa L và lân cận. Các vòng loại đã diễn ra trớc đó, vòng chung kết diễn ra tại sân khấu lễ hội Hoa L.
• Hội thi hat chèo: là cái nôi san sinh nghệ thuật sân khấu chèo và tuồng, vào dịp lễ hội Hoa L, hội thi hát chèo do nhà hát chèo Ninh Bình tổ chức diễn ra với sự tham gia của nhiều cá nhân, đoàn nghệ thuật trong vùng. Riêng sự kiện dời đô và màn trống hội Thăng Long thờng do nhà hát Chèo Hà Nội đảm nhiệm.
Lễ hội Noel trung tâm giáo phật Phát Diệm
Nhà thờ đá Phát Diệm đợc đánh giá là một trong những nhà thờ đẹp nhất Việt Nam. Đây là công trình lớn, là nhà thờ chính tòa trung tâm của giáo phật Phát Diệm rộng lớn ở phía Bắc Việt Nam.
Nhà thờ đợc xây dựng với trình độ kĩ thuật và điều kiện kĩ thuật và điều kiện giao thông của những năm cuối thế kỉ XIX . Nhà thờ đá rộng khoảng 22 ha, cách Hà Nội khoảng 120 km về hớng Nam.
Lễ hội Noel nhà thờ đá Phát Diệm tỗ chức ngày 24 và 25/12 hàng năm. Trong những ngày này, không khí Noel dờng nh bao trùm các xóm đạo ở khu vực nhà thờ đá Phát Diệm. Các cửa hàng bán đồ lu niệm dọc bên nhà thờ đầy ắp những mặt hàng cho ngày lễ Giáng sinh nh: cây thông, mũ áo ông già Noel, dây trang kim, đèn trang trí, thú bông Phía sau nhà thờ, từng tốp múa đang miệt mài xoay… chuyển những động tác sao cho thật nhuần nhuyễn. Rồi trang trí những dây đèn nhấp nháy trong Hang đá của các họ trong giáo sứ.
Phần lễ đợc tỗ chức vào lúc 19h35 ngày 24/12: Ban chấp hành giáo xứ, dẫn đầu là cha phó, đi thăm hang đá và tặng quà cho 11 giáo họ trong giáo xứ chính tòa.
20h20: Sau khi linh mục- chính xứ nhà thờ chính tòa Phát Diệm đọc lời khai mạc, ca mừng giáng sinh đợc diễn ra mở đầu là Vũ hoạt cảnh “ Tạo dựng và sa ngã”
Các giáo dân đến với nhà thờ cũng nh các du khách tỏ ra rất thích thú chiêm ngỡng vẻ đẹp của nhà thờ lộng lẫy và tôn nghiêm nơI đây.
21h45: Cả đoàn tập dợt lần cuối để làm lễ, giáo dân đã tề tựu đông đủ trớc giáo đờng.
22h00: Toàn thể giáo dân, cả trong giáo đờng lẫn bên ngoài nhà thờ đồng loạt đứng dậy, nghiêm trang, nghe Đức cha Giu_ xê chính tòa giáo phận Phát Diệm đọc Khai lễ với chats giọng ấm áp và truyền cảm.
22h20: Đức cha Giu- xê đọc Phúc âm và giảng đạo cho con chiên. Đức cha nói lên ý nghĩa, bầu không khí vui mừng của sự kiện chúa giáng sinh. “ Chúa giáng sinh và tin mừng cho nhân loại. Ngài đến đem ánh sáng rực rõ cho những ai đang
đI trong đêm tối, chỉ cho ngời ta biết cách sống cuộc đời có ý nghĩa: hiến thân vì tha nhân, yêu mến kẻ nghèo khó nơi Ngài làm nên một định nghĩa về tình yêu… tuyệt vời, tròn đày nhất!”.
22h40: Đức cha đọc lời nguyện: “ chúng ta cũng cầu xin chúa thơng xót chúng con” và dâng lễ vật gồm bánh lễ, hơng, hoa, nến. Lễ rớc bắt đầu. Trong nghi thức dâng lễ, những thiên thần bế nhỏ dễ thơng đã đại diện cho Công đoàn Dân chúa dâng lên lễ vật trong Đêm giáng sinh để Đức Cha Giu- xê đặt lên bệ thờ. Tất cả các giáo dân cùng đồng thanh hát Thánh ca. Ban Hát lễ cùng dâng lên Hài nhi Jesus những bài thánh ca du dơng, họ đã bỏ công hàng tháng trời để luyện tập hầu mong có đợc một đêm ca ngợi Chúa tốt đẹp. Cần biết rằng, đợc góp mặt trong ban lễ đêm giáng sinh là vinh dự của mỗi giáo dân.
23h05: Lễ rớc nớc đợc tiến hành tôn nghiêm và linh thiêng . ý nghĩa của nghi lễ này là để rớc Chúa vào lòng dân. Luacs này, các đức cha đI phân phát bánh lễ cho từng giáo dân trong nhà thờ.
23h20: Đoàn Đồng tế đã đI rớc kiệu Chúa hài nhi xung quanh hồ nhà thờ Chính tòa, tất cả mọi ngời đều cầm trên tay những cây nến sáng nh tấm lòng của đoàn chiên muốn thắp lên ngọn lủa yêu thơng, sởi ấm hài nhi trong đêm đông lạnh giá. Đoàn rớc cùng giáo dân đến từng hang đá của mỗi giáo họ rồi quay trở lại hang đá chính của các nhà thờ để làm lễ mừng Chúa ra đời.
23h50: Đoàn rớc về đến hang đá chính chủa nhà thờ và cất vang tiếng hát “ đêm đông Chúa sinh ra đời ” Rất đông các con chiên xúm lại hôn chân t… ợng Chúa đang đợc đặt ở hang đá. Sau nghi lễ, tợng chúa đợc đa vào bên trong hang đá để kết thúc nghi lễ đêm Noel.
Không khí Noel bao trùm lên toàn bộ nhà thờ đá,dù đêm giáng sinh rất lạnh nhng ngời dân địa phơng và du khách thập phơng đã cùng xua đi cái giá lạnh của đêm đông. Tới thăm nhà thờ đá du khách đợc thởng thức công trình sáng tạo của con ngời vào thế kỉ thứ XIX và dịp giang sinh có cơ hội tham dự lễ hội Noel.
ẩm thực
Đặc sản dê núi Ninh Bình
Dê núi Ninh Bình là tên gọi thông dụng của các món ăn đặc sản ẩm thực đợc chế biến từ thịt dê sống ở miền núi đá vôI Ninh Bình nh tái dê, lẩu dê, dê xào lăn, dê nớng Loại đặc sản ẩm thực này phát triển khá mạnh ở Ninh Bình và một trong… những đặc sản tiêu biểu của địa phơng.
Thịt dê núi Ninh Bình có nhiều đặc trng săn chắc, ít mỡ và có vị thơm. Ngời ta cho rằng sở dĩ nh vậy vì Ninh Bình có nhiều núi đá, dê chạy nhảy nhiều nên cơ thịt săn chắc, ít mỡ hơn hẳn dê chăn thả trên đồi. Mặt khác với địa hình đặc trng của núi đá vôi ngập nớc có nhiều loại nh rau cỏ thích hợp là thức ăn cho dê, tạo nên chất lợng và vị ngon của thịt dê. Một số nguyên liệu và đặc sản sở tại khác cũng góp phần làm nổi bật các món thịt dê Ninh Bình phải kể đến các loại rau ăn kèm đặc trng địa hình núi đá, rợu Kim Sơn, rợu cần Nho Quan và cơm cháy Ninh Bình. ở Ninh Bình cũng rất nhiều nhà hàng chuyên về thịt dê với những bí quyết chế biến “gia truyền”. Đây cũng là món đặc sản của địa phơng xây dựng thành thơng hiệu ẩm thực của mình.
Các món đặc sản về thịt Dê: Dê núi bắt về đợc đuổi và đánh cho thoát mùi hôi sau đó làm lông, thui vàng, nhổ ra và ớp với lá hơng nhu hoặc lá cúc tần hơn chục phút, rồi lọc lấy thịt( để cả da) đem chế biến thành món ăn.
Tái dê: thịt dê nhúng vào nớc sôi cho chín tái, sau đó thái nhỏ, mỏng đều. Lấy vừng đã rang giã dập, sả thái nhỏ, lá chanh, gừng, ớt tơi thái nhỏ, nớc chanh, bột ngọt đổ vào thịt dê đã thái, tất cả trộn đều và thành món tái dê. Ăn tái dê phải kèm theo lá sung, chuối xanh, khế lá mơ và không thể thiếu tơng gừng để chấm. R- ợu thông dụng với với món tái dê Ninh Bình nhất là rợu Kim Sơn. Thông thờng có ba loại tái dê. Tái nhúng là cách thịt dê thái mỏng thành lát rồi nhúng vào nớc đang sôi. Ăn theo cách này thì thịt dê đợc dai hơn . Tái lăn là cách thịt dê thái mỏng rồi lăn qua chảo mỡ nóng. Loại táI này ăn có vị thơm và mùi béo. Cách thứ ba là tái vừng: thịt dê thái mỏng lăn qua chảo mỡ nh cách làm trên, sau đó đa ra bóp trộn với kĩ với vừng hoặc lạc rang tán nhỏ cùng một số gia vị khác. Điều giống nhau là
cả ba món đều phải dùng tới nớc chấm. Nớc chấm phổ biến nhất là tơng Bần( Hng Yên). Ngời ta cho rằng chỉ có loại tơng bần ấy mới “ xứng” với tái dê Ninh Bình. Ngoài ra, khi thởng thức món tái dê, thực khách có thể ăn kèm với một số gia vị nh ớt, tỏi, xả, rau thơm thùy theo khẩu vị từng ng… ời. Thông thờng tại các nhà hàng, ngời ta còn gói táI dê trong lá sung hoặc bánh đa tráng mỏng, chấm nớc mắm ngọt, nên ăn vừa có vị bùi, vị chát, vừa thơm, ngọt.
Tiết canh dê: có thể chọn uống tiết canh dê tơI bằng cách hứng tiết chảy uống khi tiết hãy còn nóng hổi hoặc là chế biến món tiết canh dê truyền thống. Khi làm món này, ngoài tiết canh dê còn có thành phần phụ băm nhỏ nh lòng, sụn, thịt