Để xem giữa lạm phát và tăng trƣởng kinh tế có tồn tại trạng thái cân bằng dài hạn hay không, nhƣ chƣơng 3 đã đề cập tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích đồng liên kết Johansen tổng quát bằng phần mềm Eview 6 và kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 4.5: Kết quả phân tích đồng liên kết Johansen cho các khả năng
Sample: 1995Q1 2014Q2 (mẫu)
Included observations: 69 (số quan sát) Series: LOG(GDP_SA) CPI (seri) Lags interval: 1 to 8 (khoản trễ)
Selected (chọn 5%) (0.05 level*) Number of Cointegrating Relations by Model (số quan hệ bởi mẫu)
Data Trend: (dữ liệu)
None (không) None (không) Linear (tuyến tính) Linear (tuyến tính) Quadratic (pt bậc 2) Test Type (kiểu kiểm No Intercept Intercept Intercept Intercept
tra) Intercept
No Trend No Trend No Trend Trend Trend
Trace (tên gọi) 2 0 0 0 1
Max-Eig (tên gọi) 0 0 0 1 1
*Critical values based on (giá trị dựa vào) MacKinnon-Haug-Michelis (1999) Information Criteria by Rank and Model
Data Trend: None None Linear Linear Quadratic
Rank or
No
Intercept Intercept Intercept Intercept Intercept No. of Ces No Trend No Trend No Trend Trend Trend Log Likelihood by Rank (rows) and Model (columns)
0 83.75561 83.75561 88.57907 88.57907 88.79925 1 88.52899 88.62560 91.69883 98.65401 98.82234 2 90.70281 91.73793 91.73793 100.4311 100.4311 Akaike Information Criteria by Rank (rows) and Model (columns)
0 -1.500163 -1.500163 -1.582002 -1.582002 -1.530413 1 -1.522580 -1.496394 -1.556488 -1.729102* -1.704996 2 -1.469647 -1.441679 -1.441679 -1.635685 -1.635685
Schwarz Criteria by Rank (rows) and Model (columns)
0 -0.464055 -0.464055 -0.481138* -0.481138* -0.364792 1 -0.356959 -0.298395 -0.326110 -0.466346 -0.409861 2 -0.174512 -0.081788 -0.081788 -0.211038 -0.211038
Nguồn: Tính toán từ Eview 6
Nhƣ vậy kết quả phân tích cho thấy giữa tăng trƣởng kinh tế và lạm phát có tồn tại ít nhất một mối quan hệ - trạng thái cân bằng trong dài hạn một cách tin cậy ở dạng phi tuyến (Quadratic). Đây là cơ sở quan trọng cho việc xác lập phƣơng trình biểu diễn mối quan hệ trong dài hạn của cặp quan hệ này; việc ƣớc lƣợng phƣơng trình cân bằng dài hạn đƣợc tiến hành cụ thể nhƣ sau:
Bảng 4.6: Kết quả ƣớc lƣợng mối quan hệ cân bằng dài hạn
Sample (adjusted): 1997Q2 2014Q2
Included observations: 69 after adjustments Trend assumption: Quadratic deterministic trend Series: LOG(GDP_SA) CPI
Lags interval (in first differences): 1 to 8 Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace)
Hypothesized Trace 0.05
No. of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.** None * 0.252129 23.26378 18.39771 0.0096 At most 1 0.045561 3.217590 3.841466 0.0728 Trace test indicates 1 cointegrating eqn(s) at the 0.05 level
* denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values
Unrestricted Cointegration Rank Test (Maximum Eigenvalue)
Hypothesized Max-Eigen 0.05
No. of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.** None * 0.252129 20.04619 17.14769 0.0184 At most 1 0.045561 3.217590 3.841466 0.0728 Max-eigenvalue test indicates 1 cointegrating eqn(s) at the 0.05 level
* denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values
1 Cointegrating Equation(s): Log likelihood 98.82234 Normalized cointegrating coefficients (standard error in parentheses)
LOG(GDP_SA) CPI
1.000000 -0.005023 (0.00074)
Từ bảng kết quả ƣớc lƣợng trên, phƣơng trình biểu diễn mối quan hệ cân bằng dài hạn đƣợc viết nhƣ sau: LOG(GDP_SA(-1)) = 0.005023*CPI(-1) + 0.016151*@TREND(95Q1) + 10.764030. Phƣơng trình cho thấy mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa lạm phát và tăng trƣởng kinh tế:
- Dấu trừ cho biết khi có bất cứ tác động nào (cú sốc) khiến cho mối quan hệ này bị mất cân bằng thì ngay lập tức sẽ có xu hƣớng điều chỉnh trở lại trạng thái cân bằng với hệ số là 0.005023 để thiết lập lại trạng thái cân bằng
- Phần hằng số = 10.764030 cho biết trong dài hạn luôn tồn tại mức sản lƣợng tiềm năng không phụ thuộc vào diễn biến của lạm phát và các diễn biến mang tính xu thế.
- Phần *@TREND(95Q1) cho biết các diễn biến xu thế mang tính thời gian chi phối diễn biến quan hệ lạm phát và tăng trƣởng kinh tế với mức độ là 0.016151
Kết quả nghiên cứu của tác giả về mối quan hệ dài hạn giữa tăng trưởng và lạm phát hoàn toàn phù hợp với giả thuyết nghiên cứu của đề tài về việc liệu có tồn tại mối quan hệ dài hạn này hay không; đồng thời nó cũng phù hợp với hệ thống lý luận đã được trình bầy tại chương 2 về mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng trong dài hạn.