0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Mô hình và phƣơng pháp xử lý số liệu cho câu hỏi nghiên cứu 2 Mối quan

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM (Trang 46 -46 )

hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và lạm phát tại Việt Nam đang diễn ra nhƣ thế nào trong ngắn hạn.

Phân tích mối quan hệ ngắn hạn giữa GDP_SA và CPI bằng phƣơng pháp hồi quy véc tơ hiệu chỉnh sai số - VECM.

Δ Log(GDP_SAt) = β1 + β2*ΔCPIt + β3*et-1 + εt; và Δ CPIt = β1 + β2*Δ Log(GDP_SAt) + β3*et-1 + εt trong đó β3*et-1 chính là phần hiệu chỉnh sai số trong quá trình xử lý dữ liệu (phần bị mất cân bằng).

Mô hình hiệu chỉnh sai số, Theo PGS.TS Nguyễn Quang Dong (2007), khi hồi quy các chuỗi thời gian dừng ở sai phân bậc 1 với nhau có thể dẫn đến hiện tƣợng hồi quy tƣơng quan giả. Cho nên khi tiến hành phân tích chuỗi số liệu, nhà nghiên cứu thƣờng phân tích mối quan hệ giữa chúng bằng cách lấy sai phân bậc một. Tuy nhiên, kết quả hồi quy sai phân chỉ cho biết các diễn biến ngắn hạn mà không cho biết gì về mối quan hệ dài hạn giữa chúng; đồng thời còn ẩn chứa nhiều sai số do việc lấy sai phân gây ra. Tuy nhiên nhờ phƣơng pháp phân tích đồng liên kết đã giúp chúng ta tránh đƣợc điều này.

Theo Gujarati (2003, 824), khi hai biến đồng liên kết, giữa chúng có mối quan hệ dài hạn, đang ở trạng thái cân bằng dù không thể cân bằng trong ngắn hạn. Do vậy để phân tích ảnh hƣởng trong ngắn hạn của các chuỗi số liệu và xem xét xu hƣớng thay đổi ngắn hạn lên cân bằng trong dài hạn, các nghiên cứu trƣớc đây đã sử dụng mô hình hiệu chỉnh sai số (ECM : Vector ror correction mechanism).

Mô hình này sử dụng bằng cách đƣa thêm phần dƣ trong phƣơng trình vào phƣơng trình nhƣ một cơ chế điều chỉnh ngắn hạn để hƣớng đến cân bằng dài hạn. Trên cơ sở các lý thuyết đã nghiên cứu, tác giả sẽ hình thành mô hình nghiên cứu ngắn hạn nhƣ sau:

(i) Xác định các biến sai phân của mô hình ngắn hạn;

(ii) Hình thành phƣơng trình: Δ Log(GDP_SAt) = β1 + β2*ΔCPIt + β3*et-1 + εt; trong đó β3*et-1 chính là phần hiệu chỉnh sai số trong quá trình xử lý dữ liệu (phần bị mất cân bằng). Mô hình ƣớc lƣợng sự phụ thuộc của mức thay đổi của Log(GDP_SA) vào mức thay đổi của CPI và mức mất cân bằng ở thời kỳ trƣớc; β2: Phản ánh quan hệ của CPI vào GDP_SA; β1: Hằng số, cho biết còn tồn tại những yếu tố khác tác động đến tăng trƣởng kinh tế trong ngắn hạn mà không phụ thuộc vào lạm phát.

(iii) Kiểm định các kết quả có đƣợc, (iv) Phân tích diễn giải kết quả.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM (Trang 46 -46 )

×