Kết quả nghiên cứu hiệu lực của thuốc Fuji-one 400WP và

Một phần của tài liệu nghiên cứu bệnh thối thân lúa (sclerotium oryzae) và biện pháp phòng trừ tại xã ái quốc, thành phố hải dương, tỉnh hải dương vụ mùa năm 2014 (Trang 62)

đối vi bnh thi thân lúa trên đồng rung v mùa năm 2014 ti xã Ái Quc, thành ph Hi Dương, tnh Hi Dương

Để đánh giá hiệu lực của 2 loại thuốc Fuji-one 400WP và Ketomium

đến sự phát triển của nấm Sclerotium oryzae trên đồng ruộng, chúng tôi tiến hành thí nghiệm ngoài đồng với 3 công thức, 3 lần nhắc lại với các liều lượng theo khuyến cáo trên bao bì. Công thức đối chứng không xử lý thuốc. Diện tích mỗi ô thí nghiệm là 100 m2 tôi tiến hành theo dõi và điều tra trước phun, sau phun 7, 14, 21 ngày. Kết quảđược trình bày ở bảng 3.18

Bảng 3.18: Kết quả nghiên cứu hiệu lực của thuốc Fuji-one 400WP và Ketomium đối với bệnh thối thân lúa trên đồng ruộng vụ mùa năm 2014

tại xã Ái Quốc, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương

STT Thuốc Tỷ lệ bị bệnh (%) Hiệu lực phòng trừ sau phun 21 ngày (%) Trước

phun Sau phun

NĐT 30/8/2014 NĐT 7/9/2014 NĐT 14/9/2014 NĐT 21/9/2017 7 ngày 14 ngày 21 ngày

1 Ketomium 6,49 a 11,12 b 16,22 b 20,83 b 33,62 a 2 Fuji-one 6,86 a 9,56 a 12,10 a 16,31 a 51,03 b 3 Đối chứng 6,40 a 14,35 c 21,75 c 30,97 c

4 LSD 5% 0,59 0,83 0,57 1,56 1,24

5 CV% 4,0 3,2 1,5 3,0 1,9

Ghi chú: Trong phạm vi cùng cột, các giá trị mang các chữ cái giống nhau chỉ sự sai khác không có ý nghĩa ở mức α=0.05

Qua bảng sô liệu 3.18 cho thấy, tỷ lệ bệnh qua các kỳđiều tra giữa các công thức xử lý thuốc có sự sai khác có ý nghĩa. Thuốc Fuji-one 400WP có hiệu lực phòng trừ bệnh thối thân hại lúa (51,03%) ngoài đồng ruộng cao hơn so với thuốc Ketomium (33,62%).

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận

1. Trên những chân ruộng trũng thường xuyên ngập nước, mật độ cấy dày, bệnh thôi thân lúa gây hại nặng hơn so với chân ruộng cao, cấy thưa.

2. Kết quả phân lập loài nấm gây bệnh thối thân đều xuất hiện trong các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa và loài Sclerotium oryzae có tần suất xuất hiện ở các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa là khác nhau.

3. Trên môi trường PSA, đường kính tản nấm phát triển nhanh nhất so với các môi trường nhân tạo khác. Trên môi trường PCA, PGA, Cám – Agar

đường kính tản nấm phát triên ở mức tương đương. Trên môi trường OMA tản nấm phát triển chậm nhất.

4. Số lượng hạch nấm liên tục tăng qua thời gian nuôi cấy. Số lượng hạch nấm được hình thành cao nhất trên bẹ lúa Nếp cái hoa vàng, số lượng hạch nấm được hình thành ít nhất trên bẹ lá lúa tẻ HT sau 30 ngày nuôi cấy.

5. Khả năng lây bệnh nhân tạo trên các giống lúa nếp cao hơn so với các giống lúa tẻ. Giống lúa Nếp cái hoa vàng có khả năng nhiễm bệnh và lây lan cao hơn các giống lúa nếp Phú Quý, Nếp DT52, Nếp 87, Nếp 97. Giống lúa Bắc thơm 7, Khang dân, TH3-3 là các giống có tỷ lệ nhiễm bệnh cao hơn các giống lúa tẻ VS1 và Q5. Giống lúa Q5 có khả năng kháng đối với bệnh thối thân lúa do nấm Sclerotium oryzae là tốt nhất.

6. Trong điều kiện phòng thí nghiệm và ngoài thực tế sản xuất, thuốc Fuji-one 400WP có hiệu lực phòng trừ bệnh thối thân hại lúa cao hơn so với thuốc Ketomium và thuốc Amistartop 325SC .

Đề nghị

Bệnh thối thân lúa gây thiệt hại nặng về năng suất và dần trở nên phổ

biến trên các vùng trồng lúa nếp và chưa có nhiều nghiên cứu được công bố.

Do đó cần có những đầu tư nghiên cứu về nấm bệnh Sclerotium oryzae và để

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng việt

1. Đặng Vũ Thị Thanh (2008), Các loài nấm gây bệnh hại cây trồng ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Trang 160-161.

2. Vũ Triệu Mân (2007). Giáo trình bệnh cây chuyên khoa, NXB Đại học Nông Nghiệp I. 2007. Trang 11 – 13.

3. QCVN 01 - 166 : 2014/BNNPTNT,trang 15-17.

II. Tài liệu tiếng anh

4. Baker, K.F. and Cook, R.J. 1974. Biological control of plant pathogens. San Fransisco W.H. Freenman press.

5. Cedeno L, Nass H, Carrero, Cardona R, Rodriguez H, Aleman L, 1997. Sclerotium

hydrophilium en arroz en Venezuela. Fitopatologia Venezolana 10, 9-12.

6. Chen, Y. and Katan, J. 1980. Effect of solar heating of soil by transparent polyethylene mulching on their chemical properties. Soil science, 130 : 271-277. 7. Cother, E. 1998, International congress of plant pathology susceptibility of

Australian . section 3.6.

8. Elad, Y., J. Katan, and I. Chet. 1980. Physical, biological and chemical control integrated for soilborne diseases in potatos. Phytopathology 70:418-422.

9. Elliot, T. Maschmann. Nathan A. Slaton. Richard D. Cartwright. and Richard J. Norman, 2010. Rate and timing of potassium fertilization and fungicide influence rice yield and stem rot. Agron. J., 102: 163-170.

10. Farr DF, Rossman AY, Palm ME, McCray EB. 2008. Fungal databases. Systematic botany & mycology laboratory, ARS, USDA.

11. Grinstein, A., Katan, J., Razik, A.A., Zeydan, O. and Elad, Y. 1979. Control of

Sclerotium rolfsii and weeds in peanuts by solar heating of the soil. Plant dis.

reptr. 63 : 1056-1059.

12. Hori, M. and Izuka, K. 1951. Control affect of ceresan against rice stem rot. Nogyo gijitsu, 6 : 35-37.

13. Hussain, S. and Ghaffar, A. 1987. Effect of soil solarization on Sclerotium oryzae at defferent field locations. 24th Natl. Sci. Con. Karachi.pp.10.

14. Jones, T.L., Jones, U.S. and Ezell, D.O. 1977. Effect of nitrogen and plastic mulch on properties of truoploamy soil on yield of waltar, tomatoes of American Soc. Hort. Sc. 102 : 273-275.

15. Katan, J., Greenberger, A., Alon, H., Grinstein, A. 1976. Solar heating by polyethylene mulching for the control of diseases caused by soil borne pathogens. Phytopathology. 66 : 683-688.

viability of sclerotia of Sclerotium oryzae. Phytopathology 64:1499-1502.

17. Kohn LM. 2004. Applying comparative genomics to plant disease epidemiology. Phytoprotection 85:45–48.

18. Metcalf, H. 1907. The pathology of the rice plant. Science (ns) 25: 264-265.

19. Cintas, N. A. and Webster, R. K. 2001, Effects of rice straw management on

Sclerotium oryzae inoculum,stem rot severity, and yield of rice in California.

20. Ou, S. H. 1972. Rice diseases. commonw. Mycol. Inst., Kew, Surrey, England. 369 pp.

21. Prakash, A. 2013. Changing pest scenario in rice. Key note address on rice, pest and climate change. In: National symposium on. Man, animal and environmental interaction in the prespective of modern research., North Bengal University, Darjeeling, West Bengal, India, 8-9 March, 2013: 3-5.

22. Pullman, G.S., De Vay, J.E, Garber, R.H. and weinhold, A.R. 1981. Soil solarizition: Effects on Verticillium wilt on cotton and soil borne population of

Verticillim dahlia, Pythium spp.. Rhizotonia solani and thielaviopsis basicola.

Phytopathology, 71 : 954-959.

23. Punja Z.K. 1988. Sclerotium (Athelia) rolfsii, a pathogen of many plant species. Plant pathol. 6:523-533.

24. Punja ZK., Rahe JE. 2001. Sclerotium. In: Singleton LL, Mihail JD, Rush CM, eds. Methods for research on soil-borne phytopathogenic fungi. St Paul, Minnesota: American phytopathological society. p 166–170.

25. S. Hussain and A. Ghaffar, 1993. Effect of tillage practices on the population and viability of sclerotia of Sclerotium oryzae and yeil of rice.

26. Shioyama, O., Kurono, H., Murata, K. and Matsumoto, S.1964. Fungi-cidal effect of organoarsenic com-pounds against rice stem rot fungus. Noyaku seisam gijiutsu. 11 : 8-12.

27. Singh, R.A. and Pavgi, M.S. 1966. Stem rot of rice in U.P. India. Phytopath. Z. 51: 24-28.

28. Stapleton, J.J. and Devay, 1985. Soil solarization: Effect on properties, crop fertilization and plant growth. Soil biol. Biochem. 17 : 369-373.

29. Tisdale, wh 1921. Two Sclerotium diseases of rice. Jour. Agr. Research 21: 649- 658, illus.

30. Tode HI. 1790. Fungi Mecklenburgenses selecti. Luneburg: Apud I.F.G, Lemke. p 2–6.

31. Usmani, S.H.M., Ghaffar, A., Hussian, S. and Ahmed, W. 1985. Polyethylene mulching to control sheath rot (SUR). IRRN, 10 : 10-11.

32. Usmani, S.M.H and Ghaffar, A. 1974. Biological control of Sclerotium oryzae

Catt., the cause of stem rot of rice. 1. Population and viability of sclerotia in soil. Pakistan J. Bot. 6 : 157-162

33. Usmani, S.M.H. and Ghaffar, A. 1982. Polythylene muclching of soil to reducw viability of sclerotia of Sclerotium oryzae. Soil boil.biochem. 14 : 203-206.

34. Usmani, S.M.H. and Ghaffar, A. 1984. Effect of water stress and temperature on the viability and germination of sclerotia of Sclerotium oryzae, the cause of stem rot of rice. In: Naqvi, S.S.M. and Ansari, R. (eds), environment stress and plant growth. Pp. 105-114. Atomic energy agriculture research centre, Tandojam. 35. Usmani, S.M.H. and Ghaffar, A. 1986. Time temperature relation-ships for the

inactivation of sclerotia of Sclerotium oryzae. Soil bio. Biochem. 18 : 493-496. 36. W. W. Bockus, R. K. Webster, and T. Kosuge, 1977. The competitive saprophytic

ability of Sclerotium oryzae derived from Sclerotia.

37. Waksman, S.A. and Fred, E.B. 1922. A tentative outline of the plate method for determining the number of microorganisms in the soil. Soil science, 14 : 27-28. 38. White, J.G. and Buzacki, S.T. 1979. Observation on suppression of club root by

artificial or natural heating of soil. 73 : 271-275.

III. Một số trang wep tham khảo

39.Báo Hải Dương, 2010,Hải Dương: Xuất hiện bệnh lạ hại lúa nếp, Trung tâm công nghệ thông tin và truyền thông Hải Dương, truy cập ngày 22/9/2014 từ:

http://www.Haiduong.gov.vn/vn/congdan/Pages/HảiDươngXuấthiệnbệnhlạhạilúanếp 40.Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre, 2011, chú ý một số bệnh hại lúa

sau đợt triều cường, truy cập ngày 22/9/2014 từ http://www.snnptnt.bentre.gov.vn/Pages/TrongTrot.aspx?ID=145&InitialTabId=Ri bbon.Read&PageIndex=3

PHỤ LỤC

XỬ LÝ SỐ LIỆU TRÊN EXCEL VÀ IRRISTAT 4.0

Kết quả nghiên cứu sự phát triển số lượng hạch nấm Sclerotium oryzae trên một số bộ phận cây lúa sau các ngày nuôi cấy

BALANCED ANOVA FOR VARIATE 10 NGÀY FILE BENH CAY 3/ 2/** 17: 3

--- PAGE 1 VARIATE V003 10 NGÀY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 5 370256. 74051.1 ****** 0.000 3 2 NL$ 2 18.1112 9.05558 1.00 0.404 3 * RESIDUAL 10 90.5396 9.05396 --- * TOTAL (CORRECTED) 17 370364. 21786.1 --- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 20 NGÀY FILE BENH CAY 3/ 2/** 17: 3

--- PAGE 2 VARIATE V004 20 NGÀY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 5 .117610E+07 235221. ****** 0.000 3 2 NL$ 2 161.778 80.8890 1.75 0.222 3 * RESIDUAL 10 462.276 46.2276 --- * TOTAL (CORRECTED) 17 .117673E+07 69219.3

--- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 30 NGÀY FILE BENH CAY 3/ 2/** 17: 3

--- PAGE 3 VARIATE V005 30 NGÀY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 5 .150292E+07 300585. ****** 0.000 3 2 NL$ 2 56.4442 28.2221 0.65 0.546 3 * RESIDUAL 10 433.621 43.3621 --- * TOTAL (CORRECTED) 17 .150341E+07 88436.1

--- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BENH CAY 3/ 2/** 17: 3

--- PAGE 4 MEANS FOR EFFECT CT$

--- CT$ NOS 10 NGÀY 20 NGÀY 30 NGÀY

1 3 15.6667 16.3333 17.0000 2 3 18.0000 18.3333 24.3333 3 3 381.667 726.667 828.333 4 3 96.3333 106.000 111.000 5 3 270.000 309.000 332.667 6 3 12.6667 35.0000 55.0000 SE(N= 3) 1.73724 3.92545 3.80184

5%LSD 10DF 5.47409 12.3692 11.9797

--- MEANS FOR EFFECT NL$

--- NL$ NOS 10 NGÀY 20 NGÀY 30 NGÀY

1 6 131.000 205.667 225.833 2 6 132.833 201.667 228.167 3 6 133.333 198.333 230.167 SE(N= 6) 1.22841 2.77572 2.68831 5%LSD 10DF 3.87077 8.74638 8.47096 ---

Một phần của tài liệu nghiên cứu bệnh thối thân lúa (sclerotium oryzae) và biện pháp phòng trừ tại xã ái quốc, thành phố hải dương, tỉnh hải dương vụ mùa năm 2014 (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)