NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ đầu tư CÔNG TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 35)

2.4.1.1. Kinh nghiệm tỉnh Bình Dương

Bình Dương được xem là "thỏi nam châm" thu hút vốn đầu tư nước ngoài với nhiều dự án quy mô lớn.Bình Dương hiện nay đã vươn lên vị trí đứng thứ 5 trong cả nước về thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Trong nhiều năm liền (trước năm 2009), Bình Dương luôn đứng ở vị trí số 1 về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, thành (PCI). Chỉ số này được Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) lấy làm căn cứ để đánh giá về khả năng, môi trường thu hút đầu tư. Từ năm 2009,Đà Nẵng đã vượt lên trên Bình Dương về chỉ số trên. Tuy nhiên, trong một thời gian khá dài, Bình Dương được đánh giá là nơi có khả năng thu hút đầu tư, có môi trường đầu tư thông thoáng, thân thiện nhất. Qua 17 năm phát triền công nghiệp - đô thị tỉnh Bình Dương rút ra các

bài học kinh nghiệm như sau:

0T0TBài học về tập trung nguồn lực và xã hội hóa đầu tư đặt biệt là kết cấu hạ tầng “đột phá”. Thế mạnh Bình Dương đã được phát huy trong thời gian qua là:

- Mặc dù không có vốn NSNN cấp nhưng tỉnh vẫn huy động được nguồn vốn ứng trước của nhiều doanh nghiệp để đền bù khu liên hợp 4.196 ha (tạo quỹ đất sạch để xây dựng thành phố mới Bình Dương hiện nay).

- Tỉnh đã huy động BOT để thực hiện rất nhiều tuyến giao thông quan trọng của tỉnh như ĐT/742, ĐT/746, ĐT/747…

- Năm 2012 vốn đầu tư từ nhà nước (ngân sách nhà nước và doanh nghiệp nhà nước) chỉ chiếm 20,3% trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội…

- Doanh nghiệp nhà nước dồn lực cho “quả đấm” thực hiện yêu cầu phát triển tỉnh Bình Dương (Becamex, 3/2, Thanh Lễ).

- Thu hút nguồn lực FDI chiếm gần 60% vào đầu tư hàng năm của tỉnh nhờ “hệ thống tiếp thị đầu tư” trực tiếp tại nước ngoài (trên 33 nước, vùng lãnh thổ) do Becamex tổ chức.

- Đầu tư kết cấu hạ tầng đường bộ, phát triển theo dự án lớn: như thành phố mới Bình Dương, Mỹ Phước 1, 2, 3, 4…, tương tự như Phú Mỹ Hưng, Thủ Thiêm, Nhơn Trạch…

- Muốn phát triển dự án lớn để tạo sự đồng bộ về kết cấu hạ tầng và mỹ quan đô thị, phát triển kinh tế xã hội… cần phải có sự đồng thuận của nhân dân trong đền bù, giải tỏa và sự đồng lòng, quyết tâm xây dựng tỉnh Bình Dương của cấp ủy, chính quyền các cấp.

- Vận dụng tốt các chính sách, quyết định của Trung ương áp dụng thông thoáng trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính theo hướng đơn giản hóa, nhanh gọn với tinh thần cầu thị, tôn trọng hỗ trợ doanh nghiệp của đội ngũ cán bộ công chức và chính quyền địa phương các cấp. Lãnh đạo địa phương phải thực sự quan tâm giải quyết các khó khăn của doanh nghiệp. Nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư và xúc tiến thương mại, xem chỉ tiêu PCI là thước đo, nỗ lực phấn đấu của mỗi địa phương.

2.4.1.2 Kinh nghiệm của Đà Nẵng

Đà Nẵng0T0Tlà một0T0T32Tthành phố32T0T0Tthuộc vùng0T0TNam Trung Bộ,0T0TViệt Nam. Đây là trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ lớn của khu vực0T0Tmiền Trung0T0T- Tây Nguyên, đồng thời là một trong 50T0Tthành phố trực thuộc Trung ương0T0Tở0T0TViệt Nam.

Đà Nẵng có vị trí trọng yếu cả về kinh tế - xã hội và quốc phòng - an ninh; là đầu mối giao thông quan trọng về0T0Tđường bộ,0T0Tđường sắt,0T0Tđường biển0T0Tvà0T0Tđường hàng không, cửa ngõ chính ra0T0Tbiển Đông0T0Tcủa các tỉnh0T0TMiền Trung,0T0TTây Nguyên0T0Tvà các nước tiểu vùng Mê Kông.0T0TĐà Nẵng hiện nay có tám quận, huyện với tổng diện tích là 1285,4 km². Theo kết quảđiều tra năm 2009 thì dân số thành phốlà 887.435 người.0T0TNăm 2011, dân

số thành phố là 951.700 người. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) trên địa bàn năm

2012 là 46.368,6 tỷ đồng.0T0TTrong ba năm liền từ 2008-2010, Đà Nẵng có chỉ số năng

lực cạnh tranh (PCI) đứng đầu cả nước.0T0TTuy nhiên năm 2012, PCI của Đà Nẵng tụt xuống thứ 12/63 tỉnh, thành phố.0T0TTrong những năm gần đây (2013), Đà Nẵng đã tích

cực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, cải thiện môi trường, nâng cao an sinh xã hội và

được coi là "thành phố đáng sống" của Việt Nam.

Có được những thành quả trên, bên cạnh được Trung ương quan tâm đầu tư (do đô thị loại 1), thành phốĐà Nẵng cũng đã thực hiện tốt công tác đầu tư công như sau:

- Ngay từ giữa năm trước năm kế hoạch, Đà Nẵng đã thực hiện phân bổ nguồn vốn đầu tư công, trên cơ sở đề xuất của các sở, ngành và UBND các quận huyện, Sở

Kế hoạch và Đầu tư thành phố Đà Nẵng đã phối hợp chặt chẽ với các sở, ngành của thành phố và UBND các quận huyện tiến hành đi khảo sát thực tế tất cả các công trình dự kiến đầu tư mới để nắm rõ sự cần thiết, quy mô đầu tư của từng công trình, đồng thời nắm chắc tiến độ những công trình đang triển khai để xác định thật kỹ nhu cầu vốn cho năm sau. Do đó, việc bố trí vốn được tập trung, không dàn trải quá nhiều công

trình, đồng thời mức vốn bố trí cho từng công trình khá chính xác với khả năng giải ngân trong năm và hạn chế tối đa được việc điều chuyển vốn trong năm kế hoạch, giúp việc giải ngân nguồn vốn trong năm đúng tiến độ.

- Năng lực của chủ đầu tư, nhất là các Ban Quản lý dự án luôn được quan tâm, củng cố nên đảm bảo được việc điều hành, triển khai dự án. Ngoài ra, lãnh đạo luôn

quan tâm sâu sát đến công tác xây dựng cơ bản, kịp thời giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện.

- Thành phố Đà Nẵng rất năng động trong việc tạo nguồn thu từ việc đầu tư hạ

tầng, nhất là hạ tầng giao thông đô thị. Cụ thể khi tiến hành đầu tư mới một tuyến

đường đô thị, chính quyền Đà Nẵng thường kết hợp khai thác quỹ đất hai bên đường

để kinh doanh khu dân cư, đô thị, dịch vụ, tạo nguồn thu bù đắp lại chi phí đầu tư đường. Điều này giúp tiết kiệm được vốn ngân sách và góp phần chỉnh trang đô thị.

2.4.2. Nghiên cứu kinh nghiệm đầu tư công ở một sốnước trên thế giới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhu cầu vốn đầu tư cho hạ tầng giao thông của TP.HCM ngày càng tăng trong

khi nguồn vốn đầu tư của ngành giao thông chỉ đáp ứng được 20%. Do vậy, việc kêu gọi các nguồn vốn đầu tư ngoài ngân sách vào lĩnh vực hạ tầng giao thông là nhu cầu cấp bách từ nay đến năm 2020. Mô hình hợp tác đầu tư giữa Nhà nước và tư nhân

(PPP) chính là sự lựa chọn phù hợp nhất hiện nay. Hình thức đầu tư theo mô hình hợp

tác Nhà nước – tư nhân (PPP) đã được nghiên cứu và áp dụng thành công tại hơn 50

quốc gia trên thế giới, PPP không chỉ được áp dụng ở các quốc gia đã phát triển mà ở

cả các nền kinh tế mới nổi.

Đã có nhiều nghiên cứu trên thế giới về vấn đề áp dụng hình thức đầu tư này để

phát triển hạ tầng giao thông, tuy nhiên do cách tiếp cận khác nhau nên đưa đến các kết luận khác nhau. Tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm thế giới để triển khai mô hình PPP trong bối cảnh hiện nay là hết sức cần thiết nhằm phát huy các nguồn lực một cách hợp

lý cho đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng ở Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng [13].

2.4.2.1 Kinh nghiệm của Ấn Độ

Nhận thức được các lợi ích của mô hình PPP, từ những năm 1990 cho đến nay,

Ấn Độ là quốc gia châu Á đã áp dụng PPP rộng rãi cho các dự án phát triển cơ sở hạ

tầng. Tại hội thảo vềmô hình PPP trong đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng của Ấn Độ vào tháng 4/2006, ông Montek Singh Ahluwalia – Phó chủ tịch Ủy ban Kế hoạch đầu tư Ấn Độ đã đánh giá rằng sự tham gia của nguồn vốn tư nhân và cách quản lý hiệu quả

của họ, với những kỹ thuật tiên tiến, đã thực hiện đánh giá tốt hơn về rủi ro thị trường,

ước lượng được những thay đổi trong nhu cầu và đề ra những giải pháp phù hợp, do đó

làm cho tính hữu dụng của các công trình dự án tăng lên và hiệu quả hơn, giải phóng áp lực cho nguồn vốn của Chính phủ và tận dụng được các nguồn vốn khác trong xã hội. Hội thảo này đã chỉ ra những bài học kinh nghiệm từ thành công của Ấn Độ trong việc thực hiện PPP đối với các dựán cơ sở hạ tầng, đó là:

- Các cam kết hỗ trợ về chính trị mạnh mẽ từ phía chính phủ: là yếu tố quan trọng nhất tạo ra sự sáng tạo và vận hành hiệu quả của mô hình PPP trong phát triển cơ sở hạ

tầng, cụ thể là các dự án xây dựng cảng.

- Sự minh bạch: rất quan trọng khi thiết kế hợp đồng PPP. Điều này giúp giảm thiểu sự tham nhũng trong các hợp đồng của khu vực nhà nước.

- Sự nhất quán của chính sách, các quy định của Chính phủ có tính hiệu quả và linh hoạt.

- Thiết kế hợp đồng một cách cẩn trọng, chú ý nhiều đến vấn đề phân bổ rủi ro và thu hồi bù đắp cho chi phí. Xác định rõ ràng vai trò của các bên tham gia trong dự án PPP.

- Chính sách tài chính cho dự án PPP: chính phủ trợ cấp cho một số dự án dựa trên rủi ro và lợi ích trong các giai đoạn khác nhau (xây dựng phát triển- vận hành) nhằm khuyến khích sự tham gia của khu vực tư nhân.

2.4.2.2 Kinh nghiệm của Hàn Quốc

Hàn Quốc đã bắt đầu chương trình PPP vào năm 1994 với 100 dự án cơ sở hạ

tầng được đề xuất. Chương trình này không thành công hoàn toàn, trong bốn năm, chỉ

có 42 dự án được thực hiện. Các lý do cho sự không thành công của mô hình PPP tại Hàn Quốc là không đủ động cơ thu hút tư nhân, các thủ tục đấu thầu không rõ ràng, thiếu sự minh bạch, không nhất quán với các tiêu chuẩn của thế giới, và cơ chế phân bổ rủi ro không phù hợp. Để ứng phó với khủng hoảng tài chính châu Á và khắc phục hạn chế, chính phủ Hàn Quốc đã ban hành luật PPL 12/1998 nhằm cải thiện hình thức các hợp đồng PPP, cách thức xử lý các dựán đơn lẻ, quy định bắt buộc nghiên cứu khả

thi, lập hệ thống hỗ trợ xử lý rủi ro, và thành lập Trung tâm Xúc tiến và phát triển dự án PPP cơ sở hạ tầng Hàn Quốc (Private Infrastructure Investment Centre of Hàn Quốc - PICKO). Luật này đã cải thiện đáng kể, khơi thông dòng vốn và thu hút đầu tư nước ngoài cho nhiều dự án. Ngoài ra, chính phủ còn thực hiện đơn giản thủ tục đấu thầu, miễn giảm thuế, bảo đảm doanh thu tối thiểu 90% nên tư nhân hầu như không có rủi ro doanh thu. Nhờ vậy sốlượng dự án PPP phát triển hạ tầng tăng lên nhanh chóng.

2.4.2.3 Kinh nghiệm Malaysia

Nghiên cứu của John và Sussman (2006) đã chỉra năm nguyên nhân dẫn đến thất bại của việc thực hiện các dự án PPP ở Malaysia, đó là: Sự thiếu minh bạch trong quá trình lựa chọn nhà đầu tư; mức giá thu phí thấp; khảnăng hỗ trợ của Chính phủ bị giới hạn; các chính sách của chính phủchưa đồng bộ; sự bất ổn về chính trị.

Từ kinh nghiệm đi trước của các quốc gia trên thế giới như đã nêu ở phần trên có thể thấy mô hình PPP là hình thức đầu tư hiệu quả nên đã trở nên phổ biến trên thế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giới, rất phù hợp để áp dụng tại Việt Nam và đặc biệt là TP.HCM để thực hiện các dự

án phát triển giao thông đường bộ nhằm giảm áp lực cho ngân sách quốc gia và giảm sự lệ thuộc vào nguồn vốn ODA, nâng cao hiệu quả đầu tư, cải thiện chất lượng dịch vụ, đồng thời giảm các tiêu cực trong hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản. Các nghiên cứu cũng đã cho thấy để mô hình PPP thành công có những yếu tố thống nhất chung tại các quốc gia đồng thời cũng có những yếu tốđặc thù riêng tùy theo mỗi nền kinh tế

và mỗi giai đoạn phát triển. Để vận dụng thành công mô hình PPP đòi hỏi nhiều nỗ lực cải cách từ phía Chính phủ. Kế thừa những kinh nghiệm thành công và thất bại của các quốc gia đi trước này sẽ giúp TP.HCM thực hiện PPP có hiệu quảhơn trong thực tế.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Qua xem xét các lý thuyết vềđầu tư công cho thấy đầu tư công đóng vai trò hết sức quan trọng, mang tính động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội, đây cũng là công

cụ mà nhà nước có thể dùng để định hướng sự phát triển của nền kinh tế thông qua quyết định về cơ cấu, loại hình đầu tư. Tuy nhiên do đặc thù thường là dự án có vốn

đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn chậm hoặc không thể thu hồi vốn nên hầu hết sẽ do

Nhà nước đảm nhận đầu tư. Do đó đòi hỏi phải có vai trò chủ động của Nhà nước trong việc định hướng phát triển các ngành kinh tế, nhà nước phải tạo những tiền đề

nhất định như kỹ thuật, nguồn nhân lực,... để thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao mức sống của dân cư, ổn định kinh tếvĩ mô, góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo và thực hiện công bằng xã hội.

CHƯƠNG 3

THC TRẠNG ĐẦU TƯ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN

THÀNH PH H CHÍ MINH T 1990 – 2013

3.1. TỔNG QUAN VỀ KINH TỀ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1.1. Vịtrí địa lý 3.1.1. Vịtrí địa lý

TP. Hồ Chí Minh nằm trong tọa độ địa lý khoảng 10º22'13" – 11º22'17" vĩ độ

Bắc và 106º01'25" – 107º01'10" kinh độĐông. Phía bắc giáp Tây Ninh, Bình Dương, phía đông giáp Đồng Nai, phía nam giáp biển Đông và Tiền Giang, phía tây giáp Long An.

Diện tích của thành phố là 2.095 kmP

2

P

, chiếm hơn 6,36% diện tích cảnước, trong

đó có 442,13 kmP 2 P thuộc nội thành và 1.652,88 kmP 2 P ngoại thành

TP.HCM là đầu mối giao thông của cả miền Nam bao gồm đường sắt, đường bộ,

đường thủy và đường không. Với vị trí địa lý thuận lợi, TP.HCM một thời được mệnh danh là « Hòn ngọc Viễn Đông», là trung tâm thương mại và là nơi hội tụ của nhiều dân tộc anh em, mỗi dân tộc có tín ngưỡng, sắc thái văn hóa riêng góp phần tạo nên một nền văn hóa đa dạng. Đặc trưng văn hóa của vùng đất này là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống dân tộc với những nét văn hóa phương Bắc, phương Tây, góp phần hình thành lối sống, tính cách của con người nơi đây. Đó là những con người thẳng thắn, bộc trực, phóng khoáng, có bản lĩnh, năng động.

3.1.2. Đặc điểm kinh tế - văn hóa - xã hội

Dân số TP.HCM tăng dần qua các năm, cụ thể dân số năm 2000 là 5.248.702

người với mật độ dân số là 2.505 người/kmP

2

P

, còn năm 2011 là 7.521.138 người, mật

độ dân số trung bình là 3.590 người/kmP

2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

P

, năm 2013 dân số là 7.939.752 với mật độ

dân số 3.790 người/kmP

2

P

. Ta thấy dân số và mật độ dân số ở TP.HCM có xu hướng

tăng lên qua các năm, nguyên nhân do thành phố là trung tâm kinh tế lớn nhất nước, vì

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ đầu tư CÔNG TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 35)